I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:- Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Kĩ năng: - Giải bài tập & Trình bày lời giải.
3. Tư tưởng: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập của HS.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp.(1)
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới.
13 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 từ tiết 67 đến tiết 71 trường THCS Mỹ Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :32
Ngaứy soaùn :22/03/2010
Ngày dạy:29/03/2010
Tieỏt : 65 Đ5 PHệễNG TRèNH CHệÙA DAÁU GIAÙ TRề TUYEÄT ẹOÁI(tt)
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:- Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Kĩ năng: - Giải bài tập & Trình bày lời giải.
3. Tư tưởng: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập của HS.
IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới.
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
Noọi dung
10p
15p
17p
Hoaùt ủoọng 1
GV nêu phương pháp giải
1. Phương trình dạng: (*)
a) (1): (*) trở thành?
b) (3): (*) trở thành?
c) Kết luận: Nghiệm của (*) là ?
2. Phương trình dạng: (**)
(**)
3. Phương trình chứa nhiều dấu giá trị tuyệt đối: Ta xét dấu trong từng khoảng để khử dấu giá trị tuyệt đối.
+ HS dựa vào phương pháp giải và giải mẫu một vài ý của GV. Từ đó HS có hướng giải tốt.
+ GV luôn hướng cho HS dựa vào định nghĩa giá trị tuyệt đối để rút gọn:
nếu .
nếu .
Giải phương trình không có dấu giá trị tuyệt đối.
Chọn nghiệm thích hợp đang xét.
Tính chất:
+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ý a) Sau đó đại diện 2 HS lên bảng trình bày.
+ Nếu có đủ thời gian GV chữa hết các ý còn lại cho HS
+ HS chú ý và lĩnh hội phương pháp giải.
+ GV nêu phương pháp giải
(1): (*) trở thành: (2). Giải (2) và chọn nghiệm thoả (1) ta đươc nghiệm của (*).
b) (3): (*) trở thành: (4). Giải (4) và chọn nghiệm thoả (3) ta được nghiệm của (*).
c) Kết luận: Nghiệm của (*) là tất cả các nghiệm vừa tìm được trong các trường hợp trên.
2. Phương trình dạng: (**)
(**)
+ HS dựa vào phương pháp giải và giải mẫu một vài ý của GV. Từ đó HS có hướng giải tốt.
+ GV luôn hướng cho HS dựa vào định nghĩa giá trị tuyệt đối để rút gọn:
nếu .
nếu .
Giải phương trình không có dấu giá trị tuyệt đối.
Chọn nghiệm thích hợp đang xét.
Tính chất:
+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ý a) Sau đó đại diện 2 HS lên bảng trình bày.
+ HS khác nhận xét.
Bài 35. SGK/ Tr 51. Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức:
Giải
a) Với ta có
Với ta có
b)
Với ta có
Với ta có
c) Với ta có
d) Với ta có
Với ta có
Bài 36. SGK/ Tr 51. Giải các phương trình
Giải
a) Với ta có
(loại).
Với ta có
(loại).
Vậy .
b) Với ta có
(loại).
Với ta có
(loại).
Vậy .
c)
Với ta có
(nhận).
Với ta có
(nhận).
Vậy .
d) Trình bày tương tự như ý c) Ta có tập nghiệm là: .
Bài 37. SGK/ Tr 51. Giải các phương trình:
Giải
a) Với ta có
(loại)
Với ta có
(nhận)
Vậy .
b) Với ta có
(nhận)
Với ta có
(loại)
Vậy
c) Với ta có
(nhận)
Với ta có
(loại)
Vậy
d) Với ta có
(loại)
Với ta có
(loại)
Vậy
4. Củng cố bài giảng.(2p)
Nhắc lại kiến thức cơ bản.
Phương pháp giải các bài.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p)
Xem và làm các bài tập đã chữa.
Bài về: 38 45 - SGK/ Tr 53; 54.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuaàn : 36
Ngaứy soaùn :25/04/2010
Ngaứy daùy:…../04/2010
Tieỏt : 69 OÂN TAÄP CUOÁI NAấM(tt)
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng và dạng .
- Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
2. Kĩ năng: - Giải phương trình, bất phương trình và phương trình chứa dấu .
3. Tư tưởng: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập của HS.
III/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới.
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
36’
Hoạt động 1: Lý thuyết
Thế nào là bất đẳng thức? Cho ví dụ?
+Hãy viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ
Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình trong ví dụ của Câu hỏi 2.
Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số?
Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số?
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 38. SGK/ Tr 53
+ GV gợi ý HS dựa vào tính chất để giải bài.
+ Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài giải.
Bài 39. SGK/ Tr 53
Để biết một số có phải là nghiệm của bất phương trình hay không ta giải như thế nào?
Bài 42. SGK/ Tr 53
+ GV cho HS lên bảng giải, còn lại làm vào phiếu học tập.
+ GV gợi ý sau đó HS trình bày lời giải.
+ GV kiểm tra các em sức học yếu & trung bình. Từ đó giúp các em biết các giải.
Bài 43. SGK/ Tr 53
- Hệ thức có dạng hay , , là bất đẳng thức.
- Ví dụ: ; .
* Các công thức: Với ba số
Nếu thì
Nếu và thì
Nếu và thì
Nếu và thì
Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: (hoặc , , ), trong đó là hai số đã cho, .
- Ví dụ: . Có nghiệm là .
Quy tắc chuyển vế (SGK tr 44); Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập hợp số.
Quy tắc nhân với một số (SGK tr 44); Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm.
3 HS lên bảng trình bày bài giải.
+ HS nêu bằng cách thay vào bất phương trình đó. Nếu thoả mãn dấu bất phương trình thì là nghiệm và ngược lại.
4 HS lên bảng giải, còn lại làm vào phiếu học tập.
+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Sau đó gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày lời giải.
+ HS khác nhận xét ...
HS lờn bảng làm
a)
Vậy .
b)
Vậy .
c) . Nếu không nhỏ hơn thì giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức .
d)
Nếu không lớn hơn () thì giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu thức .
A - Câu hỏi lí thuyết
- Hệ thức có dạng hay ,
, là bất đẳng thức.
- Ví dụ: ; .
* Các công thức: Với ba số
Nếu thì
Nếu và thì
Nếu và thì
Nếu và thì
- Bất phương trình bậc nhất một ẩn
có dạng: (hoặc ,
, ), trong đó là hai số đã cho, .
- Ví dụ: . Có nghiệm là .
- Ví dụ: . Có nghiệm là .
Quy tắc chuyển vế (SGK tr 44); Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập hợp số.
Quy tắc nhân với một số (SGK tr 44); Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm.
B - Bài tập
Bài 38. SGK/ Tr 53
Giải
a) áp dụng tính chất:
Nếu thì , ta có:
b)
c)
d)
Bài 39. SGK/ Tr 53
Giải
Thay vào các bất phương trình ta thấy: a) ; c) ; d) thoả còn b) ; e) ; f) không thoả. Vậy là nghiệm của các bất phương trình a) ; c) ; d).
Bài 42. SGK/ Tr 53
Giải
c)
Vậy .
d)
Vậy .
Bài 43. SGK/ Tr 53
Giải
a)
Nếu thì giá trị của biểu thức là số dương.
b)
Nếu thì giá trị của biểu thức nhỏ hơn giá trị biểu thức .
Bài 45. SGK/ Tr 55
Giải
a) Với :
(nhận).
Với :
(nhận).
Vậy .
b) Với : (loại)
Với :
(loại)
Vậy .
4. Củng cố bài giảng.(2’)
+Nhắc lại kiến thức cơ bản.
+Phương pháp giải các bài.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1’)
Xem và làm các bài tập đã chữa.
Làm các bài Ôn tập cuối năm: Bài 1 15/ SGK - Tr 130; 131.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG :
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
3. Tư tưởng: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán.
II/ Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập của HS, thước kẻ phấn màu ...
IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới.
TG.
Hoạt động của Thầy và Trò.
Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
10p
+ GV: Nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho về nhà, yêu cầu HS trả lời để xây dựng bảng sau:
A - Ôn tập về phương trình, bất phương trình
Phương trình
1) Hai phương trình tương đương.
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế.
Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số.
Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0.
3. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình dạng , với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ:
Bất phương trình
1) Hai bất phương trình tương đương.
Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm.
2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế.
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số.
Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
3. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bất phương trình dạng (hoặc ) với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: .
15p
10p
7p
Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a)
+ GV: Gọi HS lên bảng chữa.
b)
+ GV nhắc lại kiến thức cũ sau đó gợi ý đế HS tìm ra hướng giải.
c)
+ HS cùng GV thực hiện.
Bài 6. Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên:
+ GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm dạng toán này.
+ HS nêu: Để giải bài toán này, ta cần tiến hành chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng tổng một phân thức với tử thức là một hằng số. Tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên.
+ Gọi HS giải phương trình để tìm ra kết quả.
Bài 7. Giải các phương trình.
a)
+ GV: Yêu cầu HS phân tích bài toán. Sau đó nêu bước giải.
+ HS: Nhắc lại cách quy đồng cộng hai trừ hai phân thức không cùng mẫu.
+ HS: Tìm mẫu thức chung
.
b)
Tương tự cách thức làm như trên yêu cầu HS giải tương tự, nhưng kết quả nghiệm là khác nhau.
+ HS: Tìm mẫu thức chung
.
c)
+ HS: Tìm mẫu thức chung sau đó lên giải phương trình.
.
Bài 8. Giải phương trình.
a)
+ GV: Nhắc lại kiến thức cho HS biết cách giải.
nếu .
nếu .
+ HS: áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối trên để giải phương trình.
b)
+ Đối với ý này khó hơn, nên GV hỗ trợ và cùng HS giải.
+ GV: Có thể cho HS thảo luận nhóm bài tập 8.
B - Luyện tập
Bài 1. SGK/ Tr 130
Giải
a)
b)
c)
Bài 6. SGK/ Tr 130
Giải
Thực hiện phép chia đa thức, ta có:
.
nguyên thì nguyên, do đó để M có giá trị nguyên thì phải là ước của 7.
Ước của 7 gồm: .
.
.
.
.
Vậy các giá trị nguyên của cần tìm là:
.
Bài 7. SGK/ Tr 130
Giải
a)
.
Vậy: .
b)
(Phương trình vô nghiệm)
Vậy: .
c)
(Phương trình nghiệm đúng với mọi )
Vậy: .
Bài 8. SGK/ Tr 130
Giải
a)
Vậy: .
b)
4. Củng cố bài giảng.(2p)
Nhắc lại kiến thức cơ bản.
Phương pháp giải các bài.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p)
Xem và làm các bài tập đã chữa.
Bài về: Làm tiếp các bài tập còn lại.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần: 35 - Tiết: 71.
Ngày soạn: 14/ 04/ 2010.
ôn tập cuối năm
Lớp.
Ngày dạy.
Học sinh vắng mặt.
Ghi chú.
8A
____/ ____/ 2010
8B
____/ ____/ 2010
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức.
- Hướng dẫn HS vài bài tập phát biểu tư duy.
- Chuẩn bị kiểm tra toán học kì II.
2. Kĩ năng: - Giải bài tập một cách chính xác và logíc
3. Tư tưởng: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán.
II/ Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập của HS ...
IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới.
TG.
Hoạt động của Thầy và Trò.
Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
7p
10p
7p
5p
2p
6p
5p
+ GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và liên hệ công thức tính vận tốc .
+ HS giải cách lập bảng (Cách 2).
Lúc đi
()
Lúc về
Phương trình: (TMĐK).
Vậy quãng đường AB dài: 50 km.
A - Ôn tập về giải toán bằng cách lập phương trình
Bài 12. SGK/ Tr 131
Giải
Cách 1.
Gọi (km) là quãng đường AB ( >0).
Thời gian xe máy đi từ A đến B là: .
Thời gian về là: .
Ta có phương trình: .
Vậy quãng đường AB dài: 50 km.
Bài 13. SGK/ Tr 131
Giải
+ Gọi (ngày) là thời gian thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được ().
+ Ta có bảng sau:
Số sản phẩm
Thời gian
Số sản phẩm làm được trong 1 ngày
Dự định
Thực tế
+ Ta có phương trình: .
+ Vậy thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được 3 ngày.
Bài 14. Cho biểu thức:
a) Rút gọn biểu thức .
+ GV hướng dẫn và phân tích cách giải cho HS nắm vững và tự giải.
b) Tính giá trị của tại , biết .
+ Sau khi rút gọn được tiếp tục giải tiếp, chú ý về dấu .
+ 2 HS lên bảng làm tiếp.
+ GV cho các HS còn lại làm vào phiếu bài tập.
c) Tìm giá trị của để .
+ HS dựa vào cách giải bất phương trình đã học để giải.
+ Sau đó GV bổ sung thêm câu hỏi:
d) Tìm giá trị của để .
+ GV cùng HS thực hiện.
e) Tìm giá trị nguyên của để có giá trị nguyên.
+ GV chữa cho HS quan sát.
+ Với HS khá giỏi, GV có thể cho thêm câu hỏi g.
g) Tìm để:
+ GV hướng dẫn hoặc đưa bài giải mẫu.
B - Ôn tập bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp
Bài 14. SGK/ Tr 131
Giải
a) Rút gọn biểu thức .
( ĐK: ).
b) ( TMĐK )
+ Nếu Ta có:
+ Nếu Ta có:
c) .
d) .
Kết hợp điều kiện của ta có khi và .
e) A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho .
Ư()
(TMĐK)
(TMĐK)
Vậy khi hoặc thì có giá trị nguyên.
g)
(ĐK: )
hoặc
hoặc
hoặc (và ).
4. Củng cố bài giảng.(2p)
Nhắc lại kiến thức cơ bản.
Phương pháp giải các bài.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p)
Xem và làm các bài tập đã chữa.
Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại về Đại số:
Lí thuyết: Các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết.
Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng , phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
File đính kèm:
- Dai So 8 Tiet 67 den 71.doc