Giáo án Đại số 8 Tuần 01 Tiết 01 Nhân đơn thức với đa thức

/ MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức:

 - Hiểu được quy tắc nhân một đơn thức với đa thức.

 - Vận dụng được quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức.

 2. Kĩ năng: Biết cách nhân đơn thức một cách thành thạo.

 3. Tư tưởng: Rèn tính kiên trì và cẩn thận .

II/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập.

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 1. Ổn định tổ chức lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ.

 3. Nội dung bài mới.

 GV: Giới thiệu nội dung của chương. Tiếp đó GV đặt vấn đề vào bài mới.

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 01 Tiết 01 Nhân đơn thức với đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 - Tiết: 01. Ngày soạn: 01/ 08/ 2009. Chương I. phép nhân và phép chia các đa thức. Bài 1 - $1. nhân đơn thức với đa thức. Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. 8A ____/ ____/ 2009 8B ____/ ____/ 2009 I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu được quy tắc nhân một đơn thức với đa thức. - Vận dụng được quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức. 2. Kĩ năng: Biết cách nhân đơn thức một cách thành thạo. 3. Tư tưởng: Rèn tính kiên trì và cẩn thận ... II/ Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới. GV: Giới thiệu nội dung của chương. Tiếp đó GV đặt vấn đề vào bài mới. TG. Hoạt động của giáo viên. (GV) Nội dung cần ghi và Hoạt động của học sinh. (HS) 20p 15p 10p + GV: Gọi ba HS giải bài tập sau. + GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1. Bài 1. Tìm tích của hai đơn thức. và Bài 2. Thực hiện phép nhân A.(B+C) theo quy tắc nhân một số với một tổng. Sau đó phát biểu quy tắc nhân 1 số với 1 tổng? Bài 3. Hãy nhân đơn thức 5x lần lượt với từng hạng tử của đa thức: 3x2 - 4x + 1. Rồi cộng các tích vừa tìm được. + GV: Dựa theo cách trình bày trên hãy tính làm tính nhân: a) b) ( Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm giải một bài ). + GV: Cho HS đọc lại quy tắc trong SGK. + GV: Cho HS thực hiện ?2. + GV: Chia lớp thành 3 nhóm làm bài tập sau: Làm tính nhân. a) b) c) Khi GV viết 3 bài này lên bảng nên viết ở 3 cột để HS có thể điền tiếp kết quả của mỗi bài. Có thể kiểm tra bài làm của HS bằng cách cho đại diện của mỗi nhóm lên trình bày. + GV: Cho HS thực hiện ?3 - Vẽ hình lên bảng. - Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang. - Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y. + GV: Nhớ công thức: xm.xn Được kết quả cuối cùng bỏ đi chữ số 0 tận cùng là ra số tuổi của bạn. 1. Quy tắc. + HS: Làm ?1. Một HS giải bài 1: Một HS giải bài 2: A.( B + C ) = AB + AC. * Quy tắc: SGK - Tr4. Một HS giải bài 3: HS giải: a) = b) 2. áp dụng. HS giải ?2. Kết quả: a) b) c) HS giải. Với x = 3m ,y =2m Ta có: S = 58 (m2) 3. Chữa bài tập. Bài 4. Nếu gọi số tuổi là x thì ta có kết quả cuối cùng là: Bài 5. SGK. a) x2 - y2 b) xn - yn Bài 6. Đánh dấu "x" vào ô 2a. 4. Củng cố bài giảng. Nhắc lại kiến thức cơ bản. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. Học thuộc quy tắc. Làm bài tập số 1, 2, 3 - SGK. Ôn tập quy tắc nhân 1 tổng với 1 tổng ( đối với những số ). V/ Tự rút kinh nghiệm. ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Xác nhận của tổ chuyên môn. __________________________________ __________________________________ __________________________________ __________________________________ Tuần: 01 - Tiết: 02. Ngày soạn: 01/ 08/ 2009. Bài 2 - $2. nhân đa thức với đa thức. Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. 8A ____/ ____/ 2009 8B ____/ ____/ 2009 I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. 2. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc nhân đa thức với đa thức. 3. Tư tưởng: Rèn tính kiên trì, linh hoạt trong giải bài. II/ Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập của HS. IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.(7p) HS1: Câu C - Bài 1/ SGK. ĐA: HS2: Câu B - Bài 3/ SGK. ĐA: x = 5 3. Nội dung bài mới. TG. Hoạt động của giáo viên. (GV) Nội dung cần ghi và Hoạt động của học sinh. (HS) 20p 15p + GV: Cho 2 HS làm các bài tập: Bài 1. a) Khai triển biểu thức: (a + b) (c + d) b) Phát biểu quy tắc nhân 1 tổng với 1 tổng của các số. Bài 2. Nhân đa thức x - 2 với đa thức 6x2 - 5x + 1. + GV: Cho HS dựa vào 1b phát biểu quy tắc nhân 1 đa thức ... + GV: HD HS làm ?1. + GV: HD Cách nhân đa thức sắp xếp. + GV: HD HS làm ?2. ý a theo phần chú ý. Cho HS làm ?3. 1. Quy tắc. + HS làm bài 1, 2: Bài 1. a) (a + b) (c + d) =ac + ad + bc + bd. b) Phát biểu: Muốn nhân 1 tổng với 1 tổng ta nhân mỗi số hạng của tổng này với từng số hạng của tổng kia rồi cộng các tích với nhau. Bài 2. * Quy tắc: SGK - Tr7. * Nhận xét: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức. ?1. Chú ý: SGK. 2. áp dụng. + HS làm ?2. a) x2 + 3x - 5 x + 3 3x2 + 9x -15 x3 + 3x2 - 5x x3 + 6x2 + 4x -15 b) + HS làm ?3. Với x = 2,5m ; y = 1m 4. Củng cố bài giảng. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (3 phút) Học thuộc quy tắc. Làm bài 7, 8, 9 - SGK/Tr8 V/ Tự rút kinh nghiệm. ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ Xác nhận của tổ chuyên môn. __________________________________ __________________________________ __________________________________ __________________________________ Tuần: 02 - Tiết: 03. Ngày soạn: 03/ 08/ 2009. Luyện tập. Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. 8A ____/ ____/ 2009 8B ____/ ____/ 2009 I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. 3. Tư tưởng: Rèn tính kiên trì và cẩn thận ... II/ Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập của HS. IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới. TG. Hoạt động của giáo viên. (GV) Nội dung cần ghi và Hoạt động của học sinh. (HS) 2p 10p 10p 10p 10p 10p + GV: Cho HS làm vào phiếu học tập, sau đó gọi 2 HS lên bảng giải. HS có thể làm theo 2 cách. + GV: Nêu pp giải bài 11. Ta biến đổi biểu thức đã cho thành một biểu thức không còn chứa biến x. Để kiểm tra kết quả tìm được ta thử thay 1 giá trị của biến (chẳng hạn x =0) Vào biểu thức rồi so sánh kết quả. + GV: Giá trị biểu thức trên luôn bằng - 8 với giá trị của biến x Chú ý: Nếu thay x = 0 vào biểu thức đã cho ta được: - 5.3 +7 = - 15 + 7 = - 8. + GV: Nêu pp giải Dựa vào quy tắc nhân đơn thức với đa thức ... ta rút gọn biểu thức. Thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn. + GV: Nêu pp giải: - Chọn ẩn x và xác định điều kiện cho ẩn. - Dựa vào đề bài để tìm đẳng thức có chứa x. - Giải tìm x và chọn kết quả thích hợp. A. Nhắc lại kiến thức cơ bản. + Nhân đơn thức, nhân đa thức. B. Bài tập. Bài 10 - SGK/ Tr8 Giải: a) Ta có: b) Ta có: Bài 11 - SGK/ Tr 8 Giải: Thực hiện phép nhân đa thức và rút gọn ta được: Giá trị biểu thức đa cho không phụ thuộc vào giá trị của biến x. Bài 12 - SGK/ 8 Giải: Rút gọn biểu thức ta được: Kết quả được tính theo bảng sau: Giá trị của x Giá trị của: - x -15 x = 0 - 15 x= 15 - 30 x = - 15 0 x = 0,15 - 15,15 Bài 13 - SGK/ 9 Thực hiện phép tính ở vế trái ta có: Đẳng thức đã cho trở thành: Tức là: Bài 14 - SGK/ 9 Giải: Gọi x, x + 2, x + 4 là ba số chẵn liên tiếp phải tìm ( x là số tự nhiên chẵn ). Tích hai số đầu là: x (x + 2). Tích hai số sau là: (x + 2)(x + 4). Theo đề bài ta có: Rút gọn vế trái của đẳng thức ta được: Khi đó ta có đẳng thức: Vậy ba số chẵn liên tiếp cần tìm là: 46, 48, 50. 4. Củng cố bài giảng. (3phút) Nhắc lại cách làm bài tập cơ bản. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. Bài về: Bài tập 15 - SGK/ Tr9 V/ Tự rút kinh nghiệm. ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Xác nhận của tổ chuyên môn. ____________________________________ ____________________________________ ____________________________________ ____________________________________ Tuần: 02 - Tiết: 04. Ngày soạn: 04/ 08/ 2009. Bài 3 - $3. những hằng đẳng thức đáng nhớ. Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. 8A ____/ ____/ 2009 8B ____/ ____/ 2009 I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương một hiệu, hai hiệu bình phương. 2. Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí. 3. Tư tưởng: Yêu thích môn học, có vận dụng linh hoạt trong cuộc sống. II/ Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Hình vẽ hình 1 - SGK ... Có thể minh họa thêm 2 hình sau: IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới. TG. Hoạt động của giáo viên. (GV) Nội dung cần ghi và Hoạt động của học sinh. (HS) 17p 13p 14p + GV: Ta đã biết làm tính nhân hai đa thức bất kì. Có những phép nhân đơn giản được coi như những công thức giúp ta nhanh chóng tìm ra kết quả. Chẳng hạn bình phương của một tổng. + Cho HS làm ?1. + GV tóm tắt: Như vậy, (a + b)2 = a2 + 2ab + b2. + GV nói tiếp: Với A và B là hai biểu thức tùy ý, thực hiện phép tính như trên ta cũng được: ( A + B )2 = A2 + 2AB + B2 (1) + Cho HS thực hiện ?2, tr9, SGK. + Có thể gợi ý bằng cách viết thêm dưới công thức (1) như sau: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Bình phương của tổng Bình phương biểu thức thứ nhất Hai lần tích của hai biểu thức Bình phương biểu thức thứ hai áp dụng. + GV: Cho HS làm các bài tập sau: Bài 1. Tính. a) (a + 1)2 b) (2x + y)2 c) (3y + 2)2 d) (x2 + 3)2 - Nếu cần gợi ý: Coi 2x = A, y = B. Chia lớp thành 4 nhóm ... Bài 2. Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng bình phương của 1 tổng. a) x2 + 4x +4 b) a2 + 6a + 9 c) x2 + 2xy + y2 d) 4x2 + 4xy + y2 - Gợi ý: Căn cứ vào đẳng thức (1), trong trường hợp: x2 + 4x + 4, thì 4 là bình phương của số nào; do đó ở đây A, B là gì? Cách thực hiện tương tự như trường hợp bài 1. Bài 3. Tính nhanh: a) 512 b) 3012 c) (201)2 d) (101)2 HS thực hiện như bài trên. + Cho HS thực hiện ?3, tr10, SGK. + GV kết luận ngay: Với 2 biểu thức tùy ý A và B ta có: (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (2) + GV hỏi: Công thức này khác công thức bình phương 1 tổng ở chỗ nào? + GV: Cho HS thực hiện ?4. Gọi HS đứng tại chỗ phát biểu. Có thể giới thiệu hình 2 ( nếu muốn ). áp dụng. GV: Chia lớp thành nhóm thực hiện tương tự ... a) Tính: b) Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương 1 hiệu: x2 - 4x + 4 ; x2 - 6xy + 9y2. c) Tính nhanh: 992 ; 492. + Cho HS thực hiện ?5. + GV khẳng định: Với A và B là các biểu thức tùy ý ta có : A2 - B2 = (A + B)(A - B) + Cho HS thực hiện ?6. áp dụng. a) Tính (x + 1)(x - 1); (2a - 3)(2a + 3). b) Viết các hiệu sau dưới dạng tích. a2 - 1; 9a2 - 4; 16c2 - 25d2. c) Tính nhanh: 56.64 ; 52.48 ; 105.95 ; 93.107. + Cho HS thực hiện ?7 + GV nhấn mạnh: Bình phương của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau. 1. Bình phương của một tổng. + HS làm ?1, tr9 SGK: (a + b)(a + b) = a2 + ab +ab + b2 = a2 + 2ab + b2. + HS thực hiện ?2: Bình phương của tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích của hai biểu thức cộng với bình phương biểu thức thứ hai. áp dụng. + HS làm theo yêu cầu của GV: Bài 1. Giải: a) b) c) d) Bài 2. Giải: a) b) c) d) Bài 3. Giải: a) 512 = (50 + 1)2 = ... = 2601 b) 3012 = (300 + 1)2 = ... = 90601 c) 2012 = (200 + 1)2 = ... = 40401 d) 1012 = (100 + 1)2 = ... = 10201 2. Bình phương một hiệu. + HS thực hiện ?3. + HS trả lời: Khác ở dấu của hai lần tích A và B. + HS thực hiện ?4: Bình phương 1 hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ đi hai lần tích của hai biểu thức cộng với bình phương biểu thức thứ hai. HS thực hiện theo yêu cầu của GV: a) Nhóm I: Nhóm II: Nhóm III: Nhóm IV: b) Nhóm I: Nhóm II: c) Nhóm I: 992 = (100 - 1)2 = 1002 - 2.100.1 + 12 = 9801. Nhóm II: 492 = (50 - 1)2 = 502 - 2.50.1 + 12 = 2401. 3. Hai hiệu bình phương. + HS làm ?5. (a + b)(a - b) = a2 - ab + ab - b2 = a2 - b2. + HS làm ?6: Tích của tổng hai biểu thức với hiệu của chúng bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ đi bình phương biểu thức thứ hai. + HS thực hiện. a) (x + 1)(x - 1) =x2 - 12 = x2-1. (2a - 3)(2a + 3) = (2a)2 - 32 = 4a - 9. b) c) Nhóm I: 56.64 = (60 - 4)(60 + 4) = 3600 - 16 = 3584 Nhóm II: 52.48 = (50 + 2)(50 - 2) = 2500 - 4 = 2496 Nhóm III: 105.95 = (100 + 5)(100 - 5) = 10.000 - 25 = ... Nhóm IV: 93.107 = (100 - 7)(100 + 7) = 10.000 - 49 = ... + HS làm ?7: Đức và Thọ đều viết đúng vì. x2 - 10x + 25 = 25 - 10x + x2 Sơn đã rút ra đươc hằng đẳng thức: (A - B)2 = (B - A)2 4. Củng cố bài giảng. Nhắc lại kiến thức cơ bản. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1phút) - Học thuộc ba hằng đẳng thức. - Làm các bài tập số: 16, 17, 18, tr11 - SGK. V/ Tự rút kinh nghiệm. ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Xác nhận của tổ chuyên môn. ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Tuần: 03 - Tiết: 05. Ngày soạn: 06/ 08/ 2009. Luyện tập. Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú. 8B ____/ ____/ 2009 I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hằng đẳng thức trên vào giải toán. 3. Tư tưởng: Rèn tính kiên trì và cẩn thận. II/ Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập của HS. IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ( Kiểm tra 15 phút ). Đề bài: Tìm x biết. (x - 1)(x2 + x + 1) - x(x - 2)(x + 2) = 5 3. Nội dung bài mới. TG. Hoạt động của giáo viên. (GV) Nội dung cần ghi và Hoạt động của học sinh. (HS) A - Lí Thuyết. 4. Củng cố bài giảng. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. V/ Tự rút kinh nghiệm. ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Xác nhận của tổ chuyên môn. ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________

File đính kèm:

  • docGiao an Dai tham khao.doc
Giáo án liên quan