Giáo án Đại số 8 Tuần 11 Tiết 22 Bài 1 Phân thức đại số

I – MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số

-Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số

II – CHUẨN BỊ :

-GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ

-HS: chuẩn bị bài mới

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 11 Tiết 22 Bài 1 Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tuần 11 Ngày soạn: 06/11/07 Tiết 22 Ngày dạy: 09/11/07 I – MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số -Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số II – CHUẨN BỊ : -GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ -HS: chuẩn bị bài mới III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm phân thức đại số (10’) -Treo bảng phụ (mục quan sát SGK) -Giới thiệu các biểu thức như thế được gọi là phân thức đại số -Hỏi: Qua đó em hãy định nghĩa phân thức đại số? -Phát biểu lại -Hỏi: Em hãy cho vài ví dụ về phân thức đại số? -Hỏi: Một số thực a bất kỳ có phải là phân thức đại số không? Vì sao? -Nhận xét, khẳng định kết quả -Hỏi: số 0, 1 có là phân thức đại số không? -Chốt lại định nghĩa -HS quan sát -TL: (nội dung định nghĩa SGK) -2 HS phát biểu lại -HS cho ví dụ -HS Nhận xét -HS độc lập thực hiện và trả lời -HS Nhận xét -TL: có 1.Định nghĩa (SGK) *BT?1 SGK a/ b/ *BT?2 SGK Một số thực a bất kỳ là phân thức đại số vì a = *Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hai phân thức bằng nhau(22’) -Hỏi: hai phân số và bằng nhau khi nào? -Hỏi: tương tự vậy 2 phân thức đại số và bằng nhau khi nào? -Gọi HS đọc thông tin mục 2 SGK -Chốt lại phương pháp xác định 2 phân thức bằng nhau -Củng cố: Treo bảng phụ (BT?3+BT?4+BT?5 SGK) -Hỏi: phương pháp xác định 2 phân thức đại số và bằng nhau? -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng -TL: hai phân số và bằng nhau khi a.d = b.c -TL: 2 phân thức đại số và bằng nhau khi A.D = B.C -HS thực hiện -HS đọc đề -4 nhóm tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả -TL: 2 phân thức đại số và bằng nhau khi A.D = B.C -Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau 2.Hai phân thức bằng nhau nếu A.D = B.C *BT?3 SGK = vì 3x2y.2y2 = x.6xy3 = 6x2y3 *BT?4 SGK Ta có x(3x + 6) = 3x2 + 6x (x2 + 2x).3 =3x2 + 6x nên *BT?5 SGK Bạn Vân nói đúng vì : (3x + 3) = 3(x + 1) *Hoạt động 3 : Củng cố (10’) -Treo bảng phụ (BT2 SGK) -Hỏi: phương pháp thực hiện? -Khắc sâu phương pháp nhận biết 2 phân thức bằng nhau -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại phương pháp thực hiện -HS đọc đề -HS thực hiện bài tập nhanh nộp 2 vở -HS lên bảng thực hiện -TL: vận dụng tính chất 2 phân thức bằng nhau -HS Nhận xét *BT2 SGK Ta sẽ kiểm tra 2 bước và Thật vậy x(x2-2x-3)=(x2+x)(x-3) =x3 – 2x2 – 3x (x-3)(x2-x)=x(x2-4x-3) = x3 – 4x2 – 3x *HD ở nhà (3’) -Học lại bài -Làm bài tập về nhà : BT1 SGK (tương tự BT ?4) BT3 SGK (tương tự BT ?5) -Chuẩn bị bài mới: Tính chất cơ bản của phân thức đại số + Tính chất cơ bản của phân thức đại số +Quy tắc đổi dấu

File đính kèm:

  • docTIET22.doc