I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
2. Kỹ năng: - HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tư duy, suy luận, HS biết liên hệ thực tế
II. Chuẩn bị:
1. GV: phấn màu, SGK.
2. HS: SGK, thước thẳng
III . Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm .
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2037 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 11 - Tiết 22: Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11
Tiết: 22
Ngày soạn: 26/10/2013 Ngày dạy: 29/10/2013
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
2. Kỹ năng: - HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tư duy, suy luận, HS biết liên hệ thực tế
II. Chuẩn bị:
GV: phấn màu, SGK.
HS: SGK, thước thẳng
III . Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm .
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A1………………………………………………………………………………………………………………………
8A2……………………………………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV giới thiệu nội dung của chương 2
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
-GV: Đưa ra 3 VD như trong SGK và giới thiệu cho HS thế nào là phân thức đại số.
=> Giới thiệu đâu là tử thức, đâu là mẫu thức của phân thức đại số.
-GV:Yêu cầu HS cho VD.
-GV:Với một đa thức ta cũng có thể viết như một phân thức đại số với mẫu là bao nhiêu?
-GV: Với một số bất kì có phải là phân thức hay không?
-GV: Hướng dẫn HS
-GV: Các em biết lấy ví dụ về phân thưc và biết được mẫu thúc , tử thức.
-HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại định nghĩa.
-HS: Học sinh viết VD
-HS: Mẫu bằng 1.
-HS: HS suy nghĩ trả lời
-HS: HS chú ý theo dõi và làm theo.
-HS: Chú ý nghe giảng.
1. Định nghĩa:
Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức
B: mẫu thức
VD:
a) b)
c)
Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức đại số với mẫu bằng 1.
Số 0, số 1 cũng là những phân thức ĐS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
-GV: Ơû phần này các em biết lấy ví dụ về phân thưc và biết được mẫu thúc , tử thức.
Hoạt động 2: (15’)
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hai phân số bằng nhau
-GV: Giơi thiệu khái niệm hai phân thức bằng nhau.
-GV:Lấy VD.
-GV: Với VD 2 và 3, GV hướng dẫn HS nhân chéo và tính ra kết quả xem có giống nhau hay không? Nếu giống nhau thì hai phân thức đó bằng nhau
-GV: Chốt lại ở mục 2 các em biết công thức và vận dụng xét hai phân thức bằng nhau .
-HS: Chú ý nghe giảng.
-HS: Nhắc lại
-HS: Chú ý theo dõi.
-HS: Chú ý theo dõi.
-HS: Hai HS lên bảng làm hai ví dụ 2 và 3, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
-HS: Chú ý nghe giảng.
2. Hai phân thức bằng nhau:
VD 1:
vì (x – 1)(x + 1) = 1.(x2 – 1)
VD 2:
vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x
VD 3:
vì:
x.(3x + 6) = 3x2 + 6x
3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6x
4. Củng cố: (12’)
- GV cho HS thảo luận bài tập ?5 trong SGK
- Cho HS làm bài tập 1a, b.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 2, 3 trong SGK.
6. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tuan 12 Tiet 22 DS8 phan thuc dai sott Nam hoc 2013 2014.docx