I. Mục tiêu :
- KT : H/s hiểu rõ khái niệm phân thức đại số; có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức .
- KN : Vận dụng kiến thức vào làm bài tập kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không.
- TĐ : Tạo động cơ hứng thú tìm tòi kiến thức mới.
II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ , phiếu học tập, thước kẻ.
HS : Ôn tập lại một số nội dung đã học, bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học :
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 11 Tiết 22 Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11
Tiết : 22
CHƯƠNG II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
NS : 29/ 10 /2011
NG : 02/ 11 /2011
I. Mục tiêu :
- KT : H/s hiểu rõ khái niệm phân thức đại số; có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức .
- KN : Vận dụng kiến thức vào làm bài tập kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không.
- TĐ : Tạo động cơ hứng thú tìm tòi kiến thức mới.
II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ , phiếu học tập, thước kẻ.
HS : Ôn tập lại một số nội dung đã học, bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* HĐ1: Giới thiệu chương
GV giới thiệu nhanh nội dung của chương và sự hình thành phân thức đại số
Lắng nghe
*HĐ2: Hình thành định nghĩa
GV Đưa các biểu thức dạng trong sgk lên bảng phụ HS quan sát, nhận xét A & B lµ c¸c biÓu thøc nh thÕ nµo?
GV giới thiệu đó là các phân thức ĐS.
Vậy thế nào là phân thức đại số ?
GV giới thiệu đ/n sgk
- Gọi H/s lên bảng làm ?1
- Y/c H/s trả lời ?2 Nhận xét, kết luận
HS quan sát , nhận xét A & B là những đa thức
HS trả lời
HS ghi bài
HS cho ví dụ về phân thức đại số
Số thực a bất kỳ là1 phân thức.Vì mọi số đều viết được dưới dạng1 phân thức với mẫu bằng 1
1) Định nghĩa:
+ Định nghĩa: sgk/35
+ Ví dụ : ;
; ; .....
Là các phân thức đại số
+ Nhận xét : Số thực a bất kỳ là 1 phân thức
* HĐ3:Hai phân thức bằng nhau
GV: “Hãy nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau?”
GV “Từ đó hãy thử nêu đ/n 2 phân thức bằng nhau?”
-GV Giới thiệu đ/n 2phân thức bằng nhau
GV “ Làm thế nào kết luận được 2 phân thức và bằng nhau.”
-Khẳng định đúng hay sai? Giải thích”
“2phân sốvàđược gọi là bằng nhau kí hiệu nếu ad = bc.”
-HS trao đổi nhóm và trả lời:
HS ghi bài
“Kiểm tra tích A.D và C.D có bằng nhau không?”
HS đứng tại chỗ trả lời: đúng .
Vì (x–1)(x+1) = x2-1=1(x2–1)
2) Hai phân thức bằng nhau
+ Định nghĩa : sgk/35
= NÕu A.D = B.C
+Ví dụ:
Vì (x-1)(x+1) = 1(x2-1)
* HĐ4: Củng cố
-Cho học sinh Thảo luận nhóm ?3, ?4,
Nhận xét, sửa sai
- Cho HS làm ?5. GV chỉ sai lầm của HS : Không thể rút gọn 3x ở tử và ở mẫu vì 3x ở tử dưới dạng là một tổng.
-Gọi một học sinh nhắc lại khái niệm phân thức, nhắc lại định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
HS thảo luận nhóm, đại diện 2 nhóm trình bày . Cả lớp nhận xét
Bạn Quang sai , Bạn Vân đúng
HS theo dõi nhận xét của GV
HS nhắc lại
vì 3x2y.2y2= x.6xy3
6x2y3 = 6x2y3
vì x(3x+6)=3(x2+2x)
3x2 + 6x =3x2 +6x
*HĐ5: Hướng dẫn về nhà
-Học bài và làm các bài tập 1,2,3 sgk/36
-Ôn lại t/c cơ bản của phân số
-Nghiên cứu trước bài “Tính chất cơ bản của phân thức”.
Tuần : 12
Tiết : 23
§2 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
NS : 02/ 11/ 2011
NG : 08/ 11/ 2011
I. Mục tiêu :
- KT : Nắm được T/c cơ bản của phân thức đại số và quy tắc đổi dấu .
- KN :Vận dụng tốt t/c và quy tắc đổi dấu vào làm bài tập.
- TĐ : Rèn tính chú ý cận thận, chính xác, khi làm toán .
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ , phiếu học tập, thước kẻ.
H/s : Ôn tập lại một số nội dung đã học, bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
HĐ của H/s
Ghi bảng
* HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
HS1: Phát biểu định nghĩa phân thức đại số. Cho ví dụ
HS2: Phát biểu định nghĩa hai phân thức bằng nhau. Làm bài tập 1c
2 HS lên bảng phát biểu
HS1 cho ví dụ
HS2 làm bài 1c
1c/
* HĐ2: T/c cơ bản của phân thức
Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số., GV ghi lại vào góc bảng.
Y/c H/s thực hiện làm ?2 và ?3
Gọi H/s lên bảng trình bày
Nhận xét chữa bài tập
Qua thực hiện ?2,3 hãy rút ra kết luận về tính chất của phân thức đại số
- Chuẩn KT = Tính chất trong SGK
Ghi dạng tổng quát lên bảng
Y/c H/s làm ?4
Nhắc lại
?2 Lên bảng thực hiện =
vì x(3x +6) = 32( x +2x)
?3 .Vì 3x2 y.2y2 = 6xy3.x
Theo dõi
Kết luận
Ghi vở
Thực hiện?4
a)Chia c¶ tö vµ mÉu cho (x - 1)
b) Nh©n c¶ tö vµ mÉu víi -1
1.Tính chất cơ bản của phân thức
*) Tính chất
(M là một đa thức khác đa thức 0)
(N là nhân tử chung của A và B)
* HĐ3 Qui tắc đổi dấu
Qua ?4b : nhận xét tử và mẫu của phân thức mới có gì khác so với tử và mãu của phân thức đã cho ?
Hãy nêu quy tắc đổi dấu cả tử lẫn mẫu của phân thức?
-Hs thực hiện ?5.
-Cả lớp nhận xét
Nhận xét tử và mẫu của phân thức mới đã được đổi dấu
Nêu quy tắc
Hai HS lên bảng thực hiện
Cả lớp làm vào vở
2. Quy tắc đổi dấu:
* Quy tắc sgk/37
* tổng quát
* Ví dụ:
a)
b)
* HĐ4 Củng cố:
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức , quy tắc đổi dấu.
-Học sinh làm bài tập 4 sgk/38
GV kiểm tra bài các nhóm và cho nhận xét
HS phát biểu T/c và quy tắc đổi dấu
HS thảo luận nhóm
-Baøi taäp 4.
a.Lan ñuùng. b.Huøng sai
c.Giang ñuùng. d.Huy sai.
* HĐ5 :Hướng dẫn về nhà
Häc theo sgk.tính chất và quy tắc đổi dấu
Lµm bµi tËp 5, 6 sgk. Bµi tËp thªm: 47sbt.
ChuÈn bÞ bµi Rót gän ph©n thøc ./
Tuần : 12
Tiết : 24
§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC
NS
I. Mục tiêu :
- KT : Nắm vững và vận dụng quy tắc rút gọn phận thức .
- KN : Biết những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để rút gọn.
- TĐ : Rèn tính chú ý cận thận, chính xác, khi làm toán .
II. Chuận bị :
GV : Bảng phụ , phấn màu.
HS : Ôn tập lại một số nội dung đã học, bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- Phát biểu t/c cơ bản của phân thức? Dùng t/c cơ bản của phân thức hãy giải thích vì sao có thể viết
- Phát biểu qt đổi dấu. Viết công thức. áp dụng: Hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống.
2 HS Lên bảng phát biểu và giải thích Bài 1,
Điền đa thức thích hợp vào bài 2
1. Chia cả tử và mẫu cho x +1
2. Dùng quy tắc đổi dấu
* HĐ2 : Tìm hiểu rút gọn phân thức
Trở lại bài cũ GV giới thiệu:
Gọi là rút gọn phân thức
Vậy ntn là rút gọn phân thức ?
HS theo dõi
HS chú ý
1. Rút gọn phân thức
Cách biến đổi phân thức thành phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.
* HĐ3: Xây dựng quy tắc rút gọn phân thức
Cho học sinh thực hiện ? 1 và ? 2
GV: Nhận xét kết quả của các nhóm và kết luận:
GV: Quá trình biến đổi phân thức thành phân thức và phân thức thành phân thức là cách rút gọn phân thức
GV: “Muốn rút gọn phân thức ta có thể làm như thế nào?”
Ví dụ 1: Rút gọn phân thức:
GV : Gọi HS trình bày từng bước.
Ví dụ 2: Rút gọn phân thức:
GV: Qua ví duï 2 caùc em coù nhaän xeùt gì?
Ta neân löu yù tính chaát A = -(-A)
Học sinh làm theo nhóm ?1và ?2
-Nhóm 1 và 2 làm ?1. - Nhân tử chung của tử và mẫu là: 2x2
-Chia tử và mẫu cho 2x2:
Nhóm 3 và 4 làm ?2.
-Phân tích tử và mẫu thành nhân tử. Nhân tử chung : (x -2)
- Học sinh rút ra kết luận.
Lên bảng thực hiện
HS: Có khi cần đổi dấu của tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu
2. Nhận xét:
Muốn rút gọn phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) đẻ tìm nhân tử chung;
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
* Ví dụ 1: Rút gọn phân thức:
=
==
* Chú ý: sgk/ 39
* Ví dụ 2: Rút gọn phân thức:
= =
* HĐ3: củng cố
Cho HS làm ?3 và ?4 sgk/39
2 HS lên bảng thực hiện
?3.==
?4: = = -3
* HĐ4: Hướng dẫn về nhà
-Học kỹ cách rút gọn phân thức và xem lại các ví dụ.
-Làm bài tập : 7, 8,9,10, 11.sgk/39,40 -Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tuần : 13
Tiết : 25
LUYỆN TẬP
NS
I. Mục tiêu :
- KT : Củng cố khắc sau cho H/s cách rút gọn phân thức .
- KN : Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập rút gọn một cách thành thạo.
- TĐ : Rèn tính chú ý cận thận, chính xác, khi làm toán .
II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ , phiếu học tập, thước kẻ.
HS : Ôn tập lại một số nội dung đã học, bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách rút gọn phân thức?
Làm bài tập 7a /39 sgk
-Nêu quy tắc đổi dấu ?
Làm bài tập 9a /40 sgk
2 HS lên bảng phát biểu và làm bài
Cả theo dõi nhận xét
-Bài tập 7a: Kết quả: a.
- Bài 9a:
* HĐ2: Luyện tập
-Cho hs làm bài tập 9b sgk.
GV : Để xuất hiện nhân tử chung ta phải làm gì?
- Bài 11 ( đề bài trên bảng phụ)
Để rút gọn tước hết ta làm gì?
Hãy tìm nhân tử chung của tử và mẫu của phân thức ?
-Cho hs làm bài tập 12 sgk.
Để tìm nhân tử chung ta làm như thế nào?
Vận dụng kiến thức nào để phân tích tử và mẫu trong bài thành nhân tử ?
-Cho hs làm bài tập 13 sgk.
Tương tự bài 9. Để xuất hiện nhân tử chung ta phải làm gì?
Y/c sinh hoạt nhóm phần b
Nhận xét và chốt lại kiến thức
- HS lên bảng
Đổi dấu tử hoặc mẫu
Phải tìm nhân tử chung
a/ 6xy2 ; b/ 5x(x +5)
2 HS lên bảng
- phân tích tử và mẫu thành nhân tử
-Vận dụng hằng đẳng thức
Theo dõi, tiếp thu
Đổi dấu tử thức
Sinh hoạt nhóm 13b
* Bài tập 9.sgk/40
b.
* Bài tập 11 sgk/ 40
* Bài tập 12.sgk/40
a.
b.
* Bài tập 13.sgk/40
a.
* HĐ3: Củng cố
+ Muốn rút gọn phân thức, ta làm như thế nào?
-Yêu cầu hs nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức , quy tắc đổi dấu , nhận xét về cách rút gọn phân thức.
-Hs trả lời.
* HĐ4: Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc các tính chất , quy tắc đổi dấu , cách rút gọn phân thức.
-Bài tập về nhà: bài 9,10,11,12 SBT.
-Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu số các phân số .
-Đọc trước bài”Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức”.
File đính kèm:
- Dai so 8 chuong II da giam tai.doc