I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
2.Kĩ năng: Hs biết vận dụng tính chất cơ bản của phân thức vào làm bài tập
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, phấn màu
HS: Đọc trước bài mới. Ôn định nghĩa 2 phân số bằng nhau.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
? Thế nào là 2 phân thức bằng nhau? Xét xem 2 phân thức sau có bằng nhau không:
và
? Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát?
3. Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Ngày soạn:
Tiết: 23 Ngày dạy:
§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
2.Kĩ năng: Hs biết vận dụng tính chất cơ bản của phân thức vào làm bài tập
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác..
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, phấn màu
HS: Đọc trước bài mới. Ôn định nghĩa 2 phân số bằng nhau.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
? Thế nào là 2 phân thức bằng nhau? Xét xem 2 phân thức sau có bằng nhau không:
và
? Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Hs làm ?1
? HS làm ?2?
? HS làm ?3?
? Qua bài tập trên , hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức?
GV: Ghi tóm tắt nội dung của tính chất.
? HS hoạt động nhóm làm ?4?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
HS làm ?1
HS làm ?2:
Vì: 3x (x + 2) = 3x (x + 2)
HS làm ?3:
Ta có:
Vì: 3x2y. 2y2 = 6xy3. x = 6x2y3
HS: Nêu tính chất cơ bản của phân thức.
HS hoạt động nhóm:
a/ Vì:
b/
1.Tính chất cơ bản của phân thức :
* Tính chất:
(SGK - 37)
*)
(Đa thức M 0)
*)
(N là nhân tử chung)
GV: Đẳng thức cho ta quy tắc đổi dấu.
? Phát biểu quy tắc đổi dấu?
? HS làm ?5?
? Nhận xét bài làm?
HS: Nêu quy tắc đổi dấu.
2 HS lên làm ?5:
2. Quy tắc đổi dấu
* Quy tắc: (SGK - 37)
4. Củng cố
? Qua bài học này chúng ta cần nắm được những nội dung nào? Viết dạng tổng quát?
? Tính chất của phân thức có gì giống và khác với tính chất của phân số?
? Đọc đề bài 4/SGK - 38?
? HS thảo luận nhóm trả lời bài?
? Đại diện các nhóm trả lời bài?
GV: Lưu ý HS:
- Luỹ thừa bậc lẻ của 2 đa thức đối nhau thì đối nhau.
- Luỹ thừa bậc chẵn của 2 đa thức đối nhau thì bằng nhau.
HS: Đọc đề bài.
HS thảo luận nhóm:
a/ (Lan)
Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của VT với x.
b/ (Hùng)
Hùng sai, vì phải chia tử của VT cho: x + 1 còn chia mẫu của VT cho x2 + x.
Sửa lại:
c/ (Giang)
Giang đúng (Quy tắc đổi dấu).
d/ (Huy)
Huy sai, vì: (x - 9)3 = [-(9 - x)]3 = -(9 - x)3 nên:
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài
Làm BT: 6/SGK - 38; 4, 5, 6, 7, 8/SBT.
Đọc trước bài: Rút gọn phân thức.
*****************************************************************
Tuần: 12 Ngày soạn:
Tiết: 24 Ngày dạy:
§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh nắm vững và vận dụng quy tắc rút gọn phân thức.
2.Kĩ năng:Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ., sgk, phấn màu, giáo án
HS: Đọc trước bài mới. Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
? Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? Quy tắc đổi dấu?
Áp dụng: Điền đa thức thích hợp vào chỗ chấm (...):
HS:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
? HS làm ?1?
? Nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức tìm được và phân thức ban đầu?
GV: Cách biến đổi trên gọi là rút gọn phân thức.
? HS hoạt động nhóm làm BT 1: Rút gọn các phân thức
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? HS làm ?2?
? Qua các VD trên, để rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
? HS đọc VD 1 và làm BT 2: Rút gọn các phân thức:
? Nhận xét bài làm?
? HS làm BT 3:
Rút gọn các phân thức:
GV: Giới thiệu nội dung chú ý.
? HS đọc VD 2/SGK và hoạt động nhóm làm BT 4:
? Đại diện nhóm trình bày bài?
HS làm ?1:
HS: Phân thức tìm được đơn giản hơn phân thức ban đầu.
HS hoạt động nhóm:
HS làm ?2:
HS: Nêu nội dung nhận xét.
3 HS lên bảng làm BT 2.
HS: Nhận xét bài làm.
HS: Nêu cách làm
HS đọc VD 2/SGK.
HS hoạt động nhóm làm BT 4:
* Nhận xét: (SGK - 39)
* VD 1:
Rút gọn các phân thức:
* Chú ý: (SGK - 39)
A = -(-A)
VD 2: Rút gọn các phân thức:
BT3
BT4
4.Củng cố:
? 3 HS lên bảng làm BT 7/SGK - 39?
? Nhận xét bài làm?
? HS làm BT 8/SGK - 40:
GV: Lưu ý HS: Không được rút gọn các hạng tử cho nhau, mà phải đưa về dạng tích rồi mới được rút gọn.
? Cơ sở của việc rút gọn phân thức là gì?
3 HS lên bảng làm BT 7.
HS: Nhận xét bài làm.
HS: Trả lời miệng
a/ Đ
b/ S
c/ S
d/ Đ
HS: Là tính chất cơ bản của phân thức.
Bài 7/SGK - 39:
5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững cách rút gọn phân thức
-Làm BT: 9, 11,12,13 sgk-40
File đính kèm:
- Dai so 8 Tuan 12.doc