Giáo án Đại số 8 Tuần 18 Tiết 36 Ôn tập chương II( Tiết 1)

I .Hiểu biết đối tượng :

- Học sinh đã biết các kiến thức cơ bản của chương 2 .

- Hình thành cho học sinh kỹ năng làm toán .

II . Mục tiêu :

- Kiến thức :HS củng cố vững chắc các khái niệm .

 - Phân thức đại số .

 - Hai phân thức bằng nhau .

 - Phân thức đối

 - phân thức nghịch đảo

 - Biểu thức hữi tỉ

 - Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định .

- Kỹ năng : Tiếp tục cho HS rèn kỹ năng vận dụng các quy tắc cộng ,trừ .nhân ,chia trên các phân thức và thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức .

- Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận .

III. Chuẩn bị :

GV : Nội dung các bài tập sgk

HS : Nội dung lý thuyết và bài tập ôn tập chương

IV . Tiến trình dạy học :

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 18 Tiết 36 Ôn tập chương II( Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 20 tháng 12 năm 2011. Tuần 18 – Tiết 36 : Ôn tập chương II.( T1) I .Hiểu biết đối tượng : - Học sinh đã biết các kiến thức cơ bản của chương 2 . - Hình thành cho học sinh kỹ năng làm toán . II . Mục tiêu : - Kiến thức :HS củng cố vững chắc các khái niệm . - Phân thức đại số . - Hai phân thức bằng nhau . - Phân thức đối - phân thức nghịch đảo - Biểu thức hữi tỉ - Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định . - Kỹ năng : Tiếp tục cho HS rèn kỹ năng vận dụng các quy tắc cộng ,trừ .nhân ,chia trên các phân thức và thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức . - Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận . III. Chuẩn bị : GV : Nội dung các bài tập sgk HS : Nội dung lý thuyết và bài tập ôn tập chương IV . Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập lý khái niệm về phân thức đại số R Đa thức Phân thức đại số GV đưa câu hỏi 1 tr 61 SGK lên bảng ,yêu cầu HS trả câu hỏi . GV đưa ra sơ đồ : Để thấy rõ mối quan hệ giữ tập R ,tập đa thức và tập phân thức đại số . - GV nêu câu hỏi 2 ,câu hỏi 3 . Sau khi HS trả lời câu hỏi GV đưa phần 1 của bảng tóm tắt tr60 SGK lên bảng để HS ghi nhớ Bài 57 tr61 SGK .Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau ; a) và GV yêu cầu HS nêu các cách làm , GV : Muốn rút gọn một phân thức đại ta làm thế nào ? HS trả lời câu hỏi : 1) Phân thức đại số là biểu thức có dạng với A, B là những đa thức và B khác đa thức khác 0. Mỗi đa thức được coi là phân thức d5ại số với mẫu số bằng 1 .Mỗi số thực bất kỳ là một phân thức đại số . 2) Hai phân thứ bằng nhau : = nếu A.D = B.C 3) Tính chất cơ bản của phân thức đại số (SGK tr 37) HS nêu hai cách làm,sau đó 2 HS lên bảng trình bày Cách 1:Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau 3(2x2 + x -6 ) = 6x2 +3x – 18. (2x- 3). (3x+ 6)= 6x2 +3x – 18. 3(2x2 + x -6 ) = 2x- 3). (3x+ 6 = Cách 2 :Rút gọn phân thức : == HS : Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung . - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . Hoạt động 2 : ÔN TẬP CÁC PHÉP TÓAN TRÊN TẬP HỢP CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ GV Nêu câu hỏi 6 . Sau khi HS phát biểu quy tắc cộng hai phân thức ,GV đưa phần 1 .Phép cộng tr60 SGK lên bảng . GVhỏi:Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào? GV nêu câu hỏi 8 . -Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức. GV hỏi Thế nào là hai phân thức đối nhau? ? Tìm phân thức đối của phân thức GV đưa phần 2 – Phép trừ tr60 SGK lên bảng phụ GV nêu câu hỏi 9,và 11. GV yêu cầu HS làm bài tập 58(c) tr62SGK GV hỏi : Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức . ? Với bài này có cần tìm điều kiện của x hay không ? GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm,cả lớp làm bài vào vở , GV nhận xét cho điểm HS . 1.Phép cộng - HS phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu ,cộng hai phân thức khác mẫu -Một HS lên bảng làm tính cộng . = = = HS nêu 3 buớc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 2.Phép trừ -HS phát biểu quy tắc trừ phân thức cho phân thức (tr49 SGK). -HS: Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0 . -Phân thức đối của phân thức là phân thức hoặc 3.Phép nhân -HS phát biểu quy tắc nhân hai phân thức tr5 4.Phép chia - HS phát biểu quy tắc chia phân thứccho phân thức khác 0 (tr54SGK) Bài tập 58(c) tr62SGK Thực hiện phép tính Bài làm: = = HS nhận xét bài làm của bạn . Họat động 3 : Củng cố Gv đưa “Bài tập trắc nghiệm “ lên bảng ,yêu cầu HS xác định các câu sau đúng hay sai ? 1-Đơn thức là 1 phân thức đại số 2-Biểu thức hữi tỉ là 1 phân thức đại số 3- 4-Muốn nhân hai phân thức khác mẫu ,ta quy đồng mẫu các phân thức rồi nhân các tử với nhau ,các mẫu với nhau, 5-Điều kiện để giá trị phân thức xác định là ĐK của biến làm cho mẫu thúc khác 0. 6- Cho Phân thức : ĐK để giá trị phân thức xác định là x - 3; x 1 HS làm bài tập 1- Đúng 2- Sai 3- Sai 4- Sai 5- Đúng 6- Sai Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà - Học kỹ lý thuyết - Làm hết các bài tập ôn tập chương 2 để tiết sau ôn tập tiếp . Ngày 23 tháng 12 năm 2011. Tuần 18 – Tiết 37 : Ôn tập chương II.( TT) I .Hiểu biết đối tượng : - Học sinh đã biết các kiến thức cơ bản của chương 2 . - Tiếp tục hình thành cho học sinh kỹ năng làm toán . II . Mục tiêu : - Kiến thức : Tiếp tục củng cố cho HS các khái niệm biểu thức hữi tỉ , phân thức đại số. Cho HS làm một vài bài tập phát triển tư duy dạng tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức nguyên , tìm giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất)của phân thức - Kỹ năng : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thức, tìm ĐK của biến,tính giá trị biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng 0 . - Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận . III . Chuẩn bị của GV và HS: GV: Nội dung bài ôn tập HS: -Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. IV .Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1: -Định nghĩa phân thức, cho ví dụ . -Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức .-Chữa bài tập 58(b) tr62 SGK HS 2:Chữa bài tập 60 tr62 SGK GV yêu cầu HS lớp theo dõi bạn chữa bài và trả lời câu hỏi : - Điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định là gì ? - Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến (khi giá trị biểu thức đã được xác định ) ta cần làm thế nào? HS 1 lên trả lời câu hỏi,cho ví dụ . Chữa bài tập 58(b) SGK = HS 2 chữa bài tập 60 SGK a) 2x-2 = 2(x-1) 0 x 1 x2 – 1 = (x- 1)(x+1) 0 x 1 2x+2 = 2(x+1) 0x-1 Vậy ĐK của biến là x 1 b) = = Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 63 -SGK Viết mỗi phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và môt phân thức với tử thức là là một hằng số , rồi tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên . ? GV hỏi :Để viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và môt phân thức với tử thức là là một hằng số ta làm thế nào ? ? GV yêu cầu 1 HS lên chia tử cho mẫu .- GV: Với xZ 3x -10 Z Vậy P Z khi nào ? GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày bài làm Bài 67 -(SBT). ? Tìm ĐK của biến để giá trị phân thức xác định ? -Rút gọn biểu thức . -GV : hãy biến đổi để biểu thức rút gọn của A có (x+a)2 +b với a,b là các hằng số . -Nêu nhận xét về A . -HS ta phải chia tử cho mẫu . 3x2 – 4x – 17 x+2 3x2 – 6x 3x – 10 - 10x - 17 -10x - 20 + 3 Vậy ĐK của biến là x - 2 P = -HS : P Z Z (x+2) Ư(3) x+2 {} x + 2 = 1 x = -1(TMĐK) x + 2 = - 1 x =- 3 (TMĐK) x + 2 = 3 x = 1(TMĐK) x + 2 = - 3x = -5 (TMĐK) vậy với x {- 5; - 3 ;- 1 ; 1} thì giá trị của P Z * HS : ĐK của biến là x 2 và x 0 . Một HS lên bảng rút gọn ,các HS khác làm bài vào vở . A = A = A = A = x( x - 2) +3 A = x2 – 2x +3 A = x2- 2x +1+ 2 A = ( x - 1)2 +2 Ta có : ( x - 1)2 0 với mọi x ( x - 1)2+2 2 với mọi x Hay A 2 với mọi x A có giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi x = 1(TMĐK ) Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Học kỹ lý thuyết chương 2 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết

File đính kèm:

  • docTiet 3637 on tap chuong 2.doc