Giáo án Đại số 8 Tuần 21 Tiết 41 Mở đầu về phương trình

I/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm chắc:

1/ Khái niệm: phương trình, vế trái, vế phải, nghiệm, tập nghiệm, giải phương trình

2/ Định nghĩa phương trình tương đương, phát hiện ra các phương trình tương đương, kí hiệu

3/ Có hứng thú học về phương trình

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

Học sinh: Ôn dạng toán tìm nghiệm đa thức

III/ Kiểm tra bài cũ:

 

doc39 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 21 Tiết 41 Mở đầu về phương trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21: Từ ngày 8/1 đến ngày 10/1/2009 Tiết: 41 Ngày soạn: 5/1/2009 (Đ1) mở đầu về phương trình I/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm chắc: 1/ Khái niệm: phương trình, vế trái, vế phải, nghiệm, tập nghiệm, giải phương trình 2/ Định nghĩa phương trình tương đương, phát hiện ra các phương trình tương đương, kí hiệu 3/ Có hứng thú học về phương trình II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Ôn dạng toán tìm nghiệm đa thức III/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát học sinh hoạt động - Học sinh 1: Tìm x biết: 3x - 1 = x - Học sinh 2: Tìm x biết: x2 - 1 = 0 - Dưới lớp: Tìm x biết: x2 - 1 = 0 IV/ Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu phương trình một ẩn (phút) GV: Ta gọi: x2 - 1 = 0 và 3x - 1 = x gọi là những phương trình một ẩn ?: Phương trình một ẩn có dạng TQ là gì ?1 ?2 ?3 GV nêu yêu cầu nghiên cứu SGK để làm và trả lời câu hỏi: nghiệm của phương trình là gì? ?: Cách kiểm tra một số m có phải là nghiệm của một phương trình không GV treo bảng phụ: Nhận xét sau đây đúng hay sai? -PT: x-1=0 có 1 nghiệm x = 1 - PT: x2 =4 có hai nghiệm là x = 2; x = - 2 - PT: x + (x +2) = 2(x + 1) có nghiệm là số thực bất kỳ - PT: x2+1 = 0 không có nghiệm nào HS trả lời: A(x) = B(x). ở đó A(x), B(x) là những biểu thức chứa cùng biến x HS nghiên cứu SGK: HS viết vài ví dụ phương trình đơn giản. HS trả lời (hoặc đọc SGK) Tìm giá trị hai biểu thức hai vế tại x = m rồi so sánh hai giá trị đó HS đánh giá HS 8A đọc chú ý SGK 1/Phương trình một ẩn: */ Ví dụ: x2 - 1 = 0 (1) 3x - 1 = x (2) */ Phương trình một ẩn có dạng: A(x) = B(x). ở đó A(x), B(x) là những biểu thức chứa cùng biến x */ x = m được gọi là nghiệm của phương trình khi : A(m) = B(m) VD: Phương trình (1) có nghiệm là x = 1; x = - 1. Còn phương trình (2) có nghiệm là x = 0,5 */ Chú ý: a/ Hệ thức x = m cũng là 1 phương trình , phương trình này chỉ rõ m là nghiệm duy nhất của nó b/ Một phương trình có thể có 1; 2; 3; …vô số nghiệm cũng có thể vô nghiệm (không có nghiệm nào) Hoạt động 2: Nghiên cứu KN giải phương trình GV yêu cầu đọc SGK ? Giải phương trình là gì và tập S thường là ký hiệu của tập hợp nào ?4 Yêu cầu HS làm Tìm tập nghiệm của: 2x = 2; ; x - (x - 1)=1; x - 2 = - 1 trong các tập hợp sau: HS thực hiện HS trả lời Học sinh đọc thứ tự các tập nghiệm: 2/ Giải phương trình : - Tập nghiệm - Giải phương trình là tìm tập hợp nghiệm của phương trình đó ?4 Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là: Hoạt động 3: Phát hiện khái niệm hai phương trình tương đương GV: Hai phương trình x - 1 = 0 và 2x = 2 có chung một tập hợp nghiệm là: và người ta gọi hai phương trình này là hai phương trình tương đương và kí hiệu Û , giáo viên ghi bảng ?: Hãy tìm trong các ví dụ ở trên các phương trình tương đương ? Thế nào là hai phương trình tương đương Học sinh thực hiện 2x = 2 Û x -(x - 1)=1vì… = 2 Û x2 - 4 = 0 vì… x2 = - 1 Û x2+1 = 0 vì… Học sinh trả lời: hai phương trình tương đương khi chúng có cùng một tập nghiệm 3/ Phương trình tương đương Tổng quát: (SGK) Ví dụ: x - 1 = 0 Û 2x = 2 (vì có chung một tập nghiệm là S = ) Hoạt động 4: Củng cố (2phút) ?: Hãy nêu cách kiểm tra hai phương trình có tương đương hay không Yêu cầu làm bài 1/6,SGK GV hướng dẫn trình bày Học sinh nêu cách kiểm tra hai phương trình có tương đương hay không: So sánh hai tập nghiệm Học sinh thực hiện Bài 1/tr 6/a Thay x = -1 vào 2 vế của phương trình có: VT = 4X (-1) - 1 = -5 VP = 3(- 1) - 2 = - 5 Tại x = -1 VT = VP Vậy: x = -1 là nghiệm V/ Hướng dẫn về nhà: (3phút) Học thuộc: các kết luận Đọc thông tin bổ xung Làm các BT: 2; 3; 4; 5/ Tr 6,7 SGK Đọc trước Đ 2 Hướng dẫn: Bài 3/ 6 Chỉ cần viết tập nghiệm S = … Tiết 42: Ngày soạn: 5/1/2009 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải I/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm chắc: 1/ Khái niệm phương trình bậc nhất, cách giải. 2/ Quy tắc chuyển vế và nhân để giải phương trình và có kĩ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn 3/ Cách trình bày lời giải bài toán giải phương trình II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Ôn hai quy tắc của đẳng thức số III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát học sinh hoạt động Học sinh 1: Nêu quy tắc của đẳng thức số và viết dạng tổng quát Học sinh 2 và dưới lớp: Giải phương trình: 2x - 6 = 0 TCĐTS: a + c = b Û a = b - c Û ac = bc (c) Giải: 2x - 6 = 0 Û 2x = 6 Û x = 6 : 2 Û x = 3 IV/ Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động1: Nghiên cứu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: (5 Phút) ?: Nêu nhận xét đa thức vế trái của phương trình (1) GV khẳng định: Pt (1) gọi là phương trình bậc nhất một ẩn ?: Pt bậc nhất một ẩn là gì ?: Bạn … đã dùng quy tắc nào để giải PT (1) Học sinh nêu nhận xét: … Học sinh đọc SGK HS trả lời 1/ Định nghĩa: (SGK/7) Ví dụ: 2x - 6 = 0 ( ẩn x, a = 2; b = - 6) 2 - 6y = 0 (ẩn y; a = - 6; b = 2) x +1 = 0; … Hoạt động 2: Xây dựng hai quy tắc biến đổi phương trình (10 Phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: Có mấy quy tắc biến đổi phương trình, phát biểu? ?: Trong lời giải BKT mỗi bước bạn … đã áp dụng quy tắc nào GV yêu cầu học sinh làm ?1 ?2 GV yêu cầu học sinh làm HS nghiên cứu SGK và trả lời Một HS đứng tại chỗ trả lời Các nhóm thảo luận các nhóm báo cáo kết quả các nhóm nhận xét chéo bài làm của nhóm khác Một HS đọc lại hai quy tắc 2/ Hai quy tắc biến đổi phương trình Quy tắc1: (SGK) - Chuyển vế - đổi dấu Quy tắc 2: (SGK) - Nhân hoặc chia (hai vế) với 1 số khác 0 ?1 …(Chuyển vế -đổi dấu) ?2 … Nhân hoặc chia (hai vế) với 1 số khác 0 Hoạt động 3:Xây dựng quy trình giải phương trình bậc nhất một ẩn (13 Phút) Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trình bày lại hai ví dụ vào vở GV yêu cầu học sinh ?3 làm Học sinh nghiên cứu sgk Cả lớp thực hiện 1 Học sinh trình bày trên bảng 3/ Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Ví dụ1: Ví dụ 2: ?3 Hoạt động 4: Củng cố (5 Phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quy tắc biến đổi phương trình và quy trình giải phương trình … Học sinh trình bày V/ Hướng dẫn về nhà: (3 - 5 phút) Học thuộc: hai quy tắc biến đổi phương trình Làm các BT: 6à 9/tr 9;10 SGK Đọc trước (Đ3) Ký duyệt tuần 21 Ngày 8/1/2009 Hồ Trung Tuyến Tuần 22 : Từ ngày 12/1 đến ngày 18/1/2009 Tiết 43: Ngày soạn: 10/1/2009 phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 I/ Mục tiêu: Học sinh cần: 1/ Nắm chắc quy trình giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 2/ Có kỹ năng trình bày lời giải bài toán giải phương trình 3/ Có thói quen tìm tòi sáng tạo toán học II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh: Ôn quy tắc biến đổi phương trình, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát học sinh hoạt động Học sinh 1: Nêu quy tắc biến đổi phương trình Học sinh 2: Làm bài 8c/10 SGK Dưới lớp: Quy đồng mẫu thức của IV/ Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Cách giải phương trình hai vế là đa thức (15Phút) GV yêu cầu học sinh nghiên cứu VD1 sách giáo khoa ?: Hãy cho biết để giải phương trình có hai vế là đa thức ta phải làm thế nào GV khẳng định lại các bước giải phương trình Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 11c/ Tr 13 Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa Học sinh trả lời: - Bỏ dấu ngoặc (nếu có) - Chuyển vế, đổi dấu… - Thu gọn hai vế - Giải phương trình có được Học sinh làm bài 11c/Tr 13 1/ Cách giải phương trình hai vế là đa thức: Ví dụ: …(SGK) Tóm tắt: - Bỏ dấu ngoặc (nếu có) - Chuyển vế, đổi dấu… - Thu gọn hai vế - Giải phương trình có được Ví dụ: Giải phương trình: Bài 11c/Tr 13 5 - ( x - 6) = 4(3 - 2x) Û 5 - x + 6 = 12 - 8x Û 8x - x = 12 - 6 - 5 Û 7x = 1 Û x = 1/7 Vậy tập nghiệm: S = Hoạt động 2: Cách giải phương trình có chứa mẫu số ( 15Phút) GV yêu cầu học sinh nghiên cứu VD 2 ở sách giáo khoa ?: Hãy cho biết để giải phương trình có chứa mẫu số ta phải làm thế nào GV khẳng định lại các bước giải phương trình GV yêu cầu học sinh làm Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 12c/ Tr 13 Yêu cầu học sinh đọc chú ý Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời: - Quy đồng mẫu các phân thức - Khử mẫu - Làm tiếp các việc như dạng 1 ?2 Học sinh làm Học sinh hoạt động cá nhân Học sinh đọc chú ý, nghiên cứu ví dụ 4; 5; 6 Học sinh viết ví dụ tương tự 2/ Cách giải phương trình có chứa mẫu số: Ví dụ: …(SGK) Tóm tắt: - Quy đồng, khử mẫu - Bỏ dấu ngoặc(nếu có) - Chuyển vế, đổi dấu… - Thu gọn hai vế - Giải phương trình có được Bài 12c/13 Giải phương trình: Tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = Chú ý: SGK/Tr12 Hoạt động 3: Củng cố ( 5 Phút) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 10/Tr12-SGK Giáo viên nhận xét Học sinh thảo luận nhóm Các nhóm báo cáo, nhận xét Bài 10a/Tr12: V/ Hướng dẫn về nhà: (3 phút) Học thuộc: các bước giải phương trình Làm các BT: 10 à 16 /Tr13- SGK Hướng dẫn bài 15: Lập bảng số liệu (xem bài 36/50-SGK Tập 1) Tiết 44: Ngày soạn: 10/1/2009 Luyện tập I/ Mục tiêu: Học sinh củng cố các nội dung đã học ở tiết trước: 1/ Quy trình giải phương trình, rèn kỹ năng trình bày lời giải ở tiết 41, 42 2/ Tập làm quen với bài toán lập phương trình 3/ Có thói quen làm việc cẩn thận chính xác II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, Học sinh: Ôn lại quy trình giải phương trình, các quy tắc biến đổi phương trình III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát học sinh hoạt động Học sinh 1: Làm bài 13/tr13 Học sinh 2: làm bài 12d/13 Dưới lớp: làm bài 14/13 Bài 12d/13: Giải phương trình: Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: IV/ Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập giải phương trình ( 15 Phút) Gv treo bảng phụ có lời giải BT 13/13 Giáo viên lưu ý HS những sai sót thường gặp khi làm bài tập giải phương trình 1/ Chuyển vế không đổi dấu 2/ Chia 2 vế của phương trình cho một đa thức có chứa ẩn Giáo viên yêu cầu HS trả lời BT 14 GV treo bảng phụ HS ghi chép HS theo dõi ghi chép HS1: trả lời HS quan sát Bài 13/13 -Lời giải của Hoà sai (Vì đã chia 2 vế của PT cho 1 đa thức chứa x) Lời giải đúng: Vậy tập nghiệm của PT là Bài 14/13: Nghiệm x = -1 x=2 x=-3 PT(1) X PT(2) X PT(3) X Hoạt động 2:Làm quen với bài toán lập phương trình (15 Phút) GV yêu cầu học sinh làm bài tập 15/tr13 ?: Theo em ôtô cần phải đi với vận tốc như thế nào để đuổi kịp xe máy GV có thể hướng dẫn bằng bảng số liệu: Xe máy Ô tô S x + 1 (h) x (h) v 32km/h 48km/h t 32(x + 1)km 48x km Giáo viên có thể yêu cầu học sinh giải phương trình vừa tìm được đẻ biết thời gian ôtô sẽ đuổi kịp xe máy GV yêu cầu học sinh làm bài 16/13 Giáo viên yêu cầu học sinh giải phương trình Học sinh trình bày lời giải Học sinh trả lời Học sinh theo dõi bảng số liệu và trình bày lời giải Học sinh thực hiện Học sinh đọc đề Học sinh thực hiện Bài tập 15/tr13 Lời giải: Đến lúc gặp nhau: Thời gian ôtô đi là x giờ(GT) Thời gian xe máy đã đi là: x + 1 giờ Quãng đường ô tô đã đi là: 48x (km) Quãng đường xe máy đã đi là: 32(x+1) km Hai xe cùng xuất phát từ Hà Nội và gặp nhau nên quãng đường hai xe đã đi là bằng nhau Ta có phương trình: 48x = 32(x + 1) Û 48x = 32x + 32 Û 48x - 32x = 32 Û 16x = 32 Û x = 2 Vậy hai xe sẽ đuổi kịp nhau sau khi ôtô đã đi 2 giờ Bài 16/13 Khối lượng ở trên đĩa cân bên trái là: 3x + 5 (g) Khối lượng ở đĩa cân bên phải là: 2x + 7 (g) Vì cân đang ở trạng thái cân bằng nên ta có: 3x + 5 = 2x + 7 Û 3x - 2x = 7 - 5 Û x = 2 Vậy: Mỗi gia trọng x có khối lượng là 2 gam Hoạt động 3:Củng cố ( 3 Phút) Giáo viên yêu cầu học sinh Thảo luận BT 20/14 HS thảo luận nhóm Báo cáo kết quả Đề xuất bài toán tương tự Bài 20/14 Nếu gọi số mà Nghĩa đã nghĩ là x thì số bạn ấy sẽ đọc là: {[2(5 + x)-10] 3+66}:6 ={[10+2x- 10]3+66}:6 = {6x + 66}: 6 = x + 11 Vậy: Trung chỉ cần lấy kết quả cuối cùng mà Nghĩa đọc đem trừ đi 11 và có ngay số mà Nghĩa đã nghĩ ban đầu V/ Hướng dẫn về nhà: (3 - 5 phút) Làm các BT:17; 18; 19/14 SGK Đọc trước (Đ4) Hướng dẫn bài 19/14 Dựa vào công thức diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, để lập phương trình HS 8B làm BT ở SBT và sách nâng cao Ký duyệt tuần 22 Ngày 12/1/2009 Hồ Trung Tuyến Tuần 23 : Từ ngày 19/1 đến ngày 25/1/2009 Tiết45: Ngày soạn: 17/1/2009 phương trình tích I/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm chắc: 1/ Quy trình giải phương trình tích 2/ Kỹ năng giải phương trình tích, vận dụng vào giải toán 3/ Có thói quen kết hợp các kiến thức trong một bài toán II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử III/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát học sinh hoạt động Hướng dẫn một số em chưa làm được Phân tích đa thức thành nhân tử: HS1: a/ (x2 - 1) + x(x+1) HS2: b/ x2 +3x Dưới lớp: c/ x2 + 5x - 6 Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ (x2 - 1) + x(x+1) = … = (x + 1)(2x - 1) b/ x2+3x =… = x(x + 3) c/ x2 + 5x - 6 =… = (x - 1)(x + 6) IV/ Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu ví dụ ( 15 Phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 1 SGK ?: Tìm dạng tổng quát và cách giải phương trình tích Giáo viên yêu cầu học sinh lập lời giải cho bài tập giải phương trình từ các bài kiểm tra GV trình bày bài mẫu trên bảng GV có thể giới thiệu cách trình bày với ký hiệu lô gích học Hs nghiên cứu sách giáo khoa Phát hiện dạng tổng quát và cách giải phương trình tích Ba học sinh thứ tự đọc lời giải Học sinh ghi chép 1/ Phương trình tích và cách giải A(x)B(x) = 0 Û A(x)=0 hoặc B(x) = 0 B(x) = 0 Ví dụ: Giải phương trình: a/ (x2 - 1) + x(x + 1)= 0 Û (x + 1)(2x - 1) = 0 Û x+1=0 hoặc2x-1 = 0 Û x = -1 hoặc x = 1/2 Vậy … b/ x2+3x = 0 Û x(x + 3) = 0 Û x = 0 hoặc x + 3 = 0 Û x = 0 hoặc x = -3 Vậy … c/ x2 + 5x - 6 = 0 Û (x - 1)(x + 6) = 0 Û x - 1= 0 hoặc x+6=0 Û x = 1 hoặc x = -6 Vậy … Hoạt động 2:áp dụng (20 Phút) GV treo bảng phụ ghi các bài tập học sinh cần giải và yêu cầu học sinh học sinh hoạt động cá nhân Giáo viên chỉ định học sinh trình bày Giáo viên đưa ra nhận xét cách trình bày Học sinh đọc đề bài ?3 Thực hiện Dãy 1 ?4 Dãy 2 Hai học sinh đại diện cho hai dãy báo cáo kết quả Lớp nhận xét Học sinh giới thiệu cách làm khác ?3 Giải phương trình: (x-1)(x2+3x-2)-(x3-1) = 0 Û (x-1)(2x-3) = 0 Û x-1 = 0 hoặc 2x-3 = 0 Û x = -1 hoặc x = 1,5 Vậy:… ?4 Giải phương trình: (x3 + x2) +(x2 + x) = 0 Û (x + 1)(x2 + x) = 0 Û x(x + 1) = 0 Û x = 0 hoặc x + 1 = 0 Û x = 0 hoặc x = -1 Vậy … Hoạt động 3: Củng cố ( 2 Phút) Gv yêu cầu học sinh học sinh nêu cách giải phương trình tích Một học sinh trả lời các em khác theo dõi nhận xét V/ Hướng dẫn về nhà: (3 phút) Học thuộc: quy trình giải phương trình tích Làm các BT:21à25 SGK/tr17 Đọc trước cách chơi trò chơi ở trang 18 Học sinh 8B giải phương trình: x2 +7x +12 = 0 x3 = 3x2 - 3x + 1 Và các bài tập sách nâng cao Tiết46: Ngày soạn: 17/1/2009 luyện tập I/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm chắc: 1/ Quy trình giải phương trình tích 2/ Kỹ năng giải phương trình tích, vận dụng vào giải toán 3/ Có thói quen kết hợp các kiến thức trong một bài toán II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Phiếu trò chơi Phiếu số 1 Bài 1: Giải phương trình: 3(x - 1) +5 = x - 2 Bài 2: Thay x ở bài 1 rồi tìm y: x + 2y = y2 - 1 Bài 3: Thay y ở bài 2 và tìm z: Bài 4: Thay z ở bài 3 tìm t: t2 + zt + z2 = 0 Phiếu số 2 Bài 1: Giải phương trình: 3(x - 1) +3 = x - 2 Bài 2: Thay x ở bài 1 rồi tìm y: x - 2y = y2 Bài 3: Thay y ở bài 2 và tìm z: Bài 4: Thay z ở bài 3 tìm t: t2 - zt + z2 = 0 Học sinh: Ôn tập tiết 44 III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Giáo viên giao nhiệm vụ Quan sát học sinh hoạt động Học sinh1: Làm bài 23a/17 Học sinh2: Làm bài 23c/17 Dưới lớp:Làm bài 24a,b/17 23a/17 Hoặc 6 –x =0 hoặc x=6 IV/ Tiến trình giảng bài mới (35phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập phần kiểm tra ( 10Phút) GV yêu cầu học sinh học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn GV cung cấp lời giải hoặc cách trình bày mẫu mực (nếu cần) Học sinh nhận xét bài của bạn Học sinh ghi chép Bài23:Giải phương trình: a/ x(2x - 9) = 3x(x - 5) Û x(2x- 9)-3x(x - 5)=0 Û x(6-x) = 0 Û x = 0 hoặc 6 - x = 0 Û x = 0 hoặc x = 6 … c/ 3x - 15 = 2x(x - 5) Û3(x - 5) - 2x(x - 5)=0 Û (x - 5)(3 - 2x) = 0 Ûx- 5= 0 hoặc 3-2x =0 Û x = 0 hoặc x = 1,5 … Hoạt động 2: Củng cố ( 15 Phút) GV yêu cầu học sinh làm bài 24a,c/17và bài 25/17 theo hình thức thảo luận nhóm Giáo viên nhận xét chung thái độ học tập của lớp Dãy 1 làm bài 24a,c/17 Dãy 2 làm bài 25 Các đại diện báo cáo kết quả Các nhóm nhận xét chéo kết quả của nhau và cho điểm Học sinh ghi chép Bài 24 GPT: a/ (x2 - 2x +1) - 4 = 0 Û (x - 3)(x + 1) = 0 Û x - 3=0 hoặc x+1=0 Û x = 3 hoặc x = -1 … c/ 4x2 +4x+1 = x2 Û (2x+1)2 - x2 =0 Û (x + 1)(3x + 1) = 0 Û x+1=0 hoặc 3x+1=0 Û x = -1 hoặc x=-1/3 … Bài25/17 GPT: … Hoạt động 3: Trò chơi (10 Phút) Giáo viên phổ biến luật chơi GV lựa chọn học sinh tham gia GV tổ chức cổ vũ mà không ảnh hưởng 2 lớp bên Hai đội học sinh tham gia Học sinh ở dưới nhận xét và cho điểm V/ Hướng dẫn về nhà: (3 - 5 phút) Xem lại các bài tập đã chữa Làm các BT:28 à33/tr8 SBT Đọc trước (Đ5) và ôn lại cách quy đồng mẫu thức các phân thức Ký duyệt tuần 23 Ngày: 19/1/2009 Hồ Trung Tuyến Tuần 24: Từ ngày 2/2 đến ngày 8/2/2009 Tiết 47: Ngày soạn: 30/1/2009 Phương trình chứa ẩn ở mẫu I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm chắc các thao tác giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu. Tìm ĐKXĐ của phương trình 2/ Kỹ năng: Học sinh phải có kỹ năng trình bày lời giải khoa học chính xác 3/ Thái độ: Kiên trì, cẩn thận, thói quen làm việc có quy trình II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: Ôn tập quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức III/ Kiểm tra: (7 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: Nêu quy tắc QĐ MT của nhiều phân thức HS2: Quy đồng MT: Dưới lớp: QĐ mẫu thức: Lưu kết quả ở góc bảng phải HS2: MTC: IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu ( 5phút) ?1 Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa và làm  Giáo viên khẳng định: Khi giải phương trình quá trình khử mẫu của phương trình có thể làm xuất hiện phương trình không tương đương với phương trình đã cho. Bởi vậy, khi giải phương trình chú ý đến điều kiện xác định của phương trình ?1 Học sinh nghiên cứu mục 1, sách giáo khoa và làm Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh theo dõi 1/ Ví dụ mở đầu: ?1 Giá trị x = 1 không là nghiệm của phương trình: Hoạt động 2: Tìm điều kiện xác định của phương trình  (5 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục 2, sách giáo khoa và làm ?2 Gv giới thiệu cách trình bày mẫu mực Giáo viên yêu cầu từ nay các bài tập tìm điều kiện xác định của phương trình phải được trình bày như mẫu ?2 Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và làm dưới hình thức hoạt động nhóm sau đó các nhóm báo cáo kết quả cả lớp nhận xét Học sinh bổ xung và ghi chép 2/Tìm điều kiện xác định của phương trình: ví dụ: (Sgk) ?2 Tìm điều kiện xác định của phương trình: a/ Pt xác định khi: x – 1 0 và x + 1 0 x 1 Vậy ĐKXĐ: x 1 b/ Pt xác định khi: x – 2 0 x2 vậy ĐKXĐ: x2 Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu  (10 phút) Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và thảo luận cách giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu Giáo viên chốt lại các bước nêu trên tuỳ từng bài mà vận dụng linh hoạt Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu ta sẽ phải trình bày như mẫu ở sách giáo khoa Học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 5/ và báo cáo kết quả Các nhóm nhận xét bổ sung học sinh ghi chép các thao tác giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu 3, Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu  Ví dụ: Giải phương trình: (Sgk) Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: (Sgk) B1: Tìm ĐKXĐ B2: Quy đồng, khử mẫu B3: Giải phương trình: B4: Kết luận (đối chiếu điều kiện và trả lời) Hoạt động 4: áp dụng (15phút) ?3 Gv yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân  : nghiên cứu ví dụ sách giáo khoa và làm Giáo viên chỉ định hai học sinh lên bảng trình bày Giáo viên quan sát và hướng dẫn một số học sinh còn chưa thành thạo cách giải phương trình Hs thực hiện theo sự phân công của giáo viên Hai học sinh lên bảng trình bày Lớp nhận xét bổ sung đánh giá bài làm của hai học sinh ở trên bảng Học sinh ghi chép vào vở 4/ áp dụng  : ?3 Ví dụ (Sgk) ?2 Giải phương trình ở ở a/(1) ĐKXĐ: x 1 (1) x(x+1) = (x+4)(x-1) x2 + x = x2 +3x – 4 2x – 4 = 0 x = 2 (TM ĐK) Vậy Tập nghiệm của phương trình là: S = { 2 } b/ (2) ĐKXĐ: x2 (2) 3 = 2x – 1 – x (x-2) x2 - 4x + 4 = 0 (x - 2)2 = 0 x = 2 x = 2 không thoả mãn ĐKXĐ nên phương trình đã cho vô nghiệm, hay: Tập nghiệm của phương trình là: S = V/ Hướng dẫn về nhà: (3 phút) Học thuộc: Cách giải phương trình Làm bài tập : 27 à30 SGK/ Tr 22 Hướng dẫn: Làm theo ví dụ Tiết 48: Ngày soạn: 30/1/2009 luyện tập I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm chắc quy trình giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 2/ Kỹ năng: Học sinh phải có trình bày khoa học 3/ Thái độ: Tích cực tự giác ôn luyện II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: Ôn lại tiết 47 III/ Kiểm tra: (8 phút) Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét HS1: Làm bài 27b/Tr22 Dưới lớp: Làm bài29/22 27b/Tr22 ĐK: x ≠ 0 IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài 27 ; 29 / Tr22 (8 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét Giáo viên giới thiệu lời giải chuẩn mực hoặc giáo viên sửa lại các chỗ sai sót nếu cần Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh đọc nội dung bài 29/Tr 22 Giáo viên lưu ý cho học sinh không vi phạm các sai sót trên khi làm bài Học sinh nhận xét bài làm của bạn và sửa các chỗ sai sót Học sinh theo dõi và ghi chép Học sinh phát hiện các chi tiết sai sót và chỉ rõ phương án khắc phục Bài 27 / Tr 22 GPT: b/ (1) ĐKXĐ: x0 (1) 2(x2–6) =2x2 +3x 3x = 12 x = 4 (TM điều kiện x0) Vậy …S ={4} d/ (2) ĐKXĐ: x- (2) 5 =(3x+2)(2x -1) 6x2 + x – 7 = 0 (6x +7)(x - 1) = 0 6x+7 =0 hoặc x-1=0 x = - 7/6 hoặc x = 1 Cả hai giá trị đều tmđk Vậy …S = {1; -7 / 6} Bài 29/Tr 22 Bảng phụ Sơn và Hà Sai ở chỗ thiếu ĐKXĐ nên không đối chiếu ĐK Hoạt động 2: Chữa bài 30 / Tr23 ( 15 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 30/ 23 Giáo viên quan sát học sinh hoạt động, hướng dẫn một số học sinh chậm Giáo viên yêu cầu lớp nhận xét các lời giải ở trên bảng Giáo viên bổ sung các chi tiết cần thiết và yêu cầu học sinh ghi chép vào vở Học sinh thực hiện theo hình thức sinh hoạt nhóm Sau 7 phút các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Các nhóm nhận xét bài làm của các nhóm Học sinh bổ sung các chi tiết cho hoàn chỉnh Bài 30/23 GPT: a/ (3) ĐKXĐ: x2 (3) 1 + 3(x-2) = 3- x 7x = 8 x = 8/7 (tmđk) Vậy: …S = {8 / 7} c/(4) ĐKXĐ: x1 (4) (x+1)2- (x-1)2 = 4 4x = 4 x=1 KhôngTM- Loại Vậy …S = Hoạt động 3 : Bài tập nâng cao (10 phút) Dành cho lớp 8B Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh thực hiện Giáo viên hướng dẫn b/ 1; x = -2 2; a = 5; a = -3 Hs nghiên cứu tìm lời giải cho bài tập Hai học sinh lên bảng trình bày các học sinh khác theo dõi Học sinh có thể về nhà giải tiếp GPT: a/ b/ Cho phương trình: (*) 1/ Giải phương trình khi cho a = - 1 2/ Tìm a để phương trình có nghiệm x = 1 V/ Hướng dẫn về nhà: (5phút) đọc lại lời giải các bài tập đã chữa Làm bài: 28à30(các ý còn lại); 32; 33/23 HD bài 33: Lập các phương trình rồi giải Ký duyệt tuần 24 Ngày 2/2/2009 Hồ Trung Tuyến Tuần 25: Từ ngày 09/2 đến ngày 15/2/2009 Tiết 49: Ngày soạn: 7/2/2009 Luyện tập I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm chắc quy trình giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 2/ Kỹ năng: Học sinh phải có trình bày khoa học 3/ Thái độ: Tích cực tự giác ôn luyện II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh:

File đính kèm:

  • docGA Dai so8 chuong 3.doc