I. Mục đích-Yêu cầu
Kiến thức: HS cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, nắm chắc ĐKXĐ của PT có ẩn ở mẫu là: Những giá trị của biến làm cho mẫu thức khác 0
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm TXĐ của PT và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Thái độ: Yêu thích môn học hơn, có tư duy lôgíc, làm việc nghiêm túc, có kế hoạch
II. Quá trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra kiến thức (5 phút)
HS1: Định nghĩa 2 phương trình tương đương? Cho VD?
HS2: Giải phương trình: x3 +1 = x(x+1)
GV + HS nhận xét sửa sai (nếu có)
3. Kế hoạch dạy học
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 23 Tiết 47 Phương trình chưa ẩn ở mẫu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 tiết 47 Ngày soạn ......./....../.......... Ngày giảng ......./....../.........
Phương trình chưa ẩn ở mẫu
I. Mục đích-Yêu cầu
Kiến thức: HS cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, nắm chắc ĐKXĐ của PT có ẩn ở mẫu là: Những giá trị của biến làm cho mẫu thức khác 0
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm TXĐ của PT và cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Thái độ: Yêu thích môn học hơn, có tư duy lôgíc, làm việc nghiêm túc, có kế hoạch
II. Quá trình lên lớp
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra kiến thức (5 phút)
HS1: Định nghĩa 2 phương trình tương đương? Cho VD?
HS2: Giải phương trình: x3 +1 = x(x+1)
GV + HS nhận xét sửa sai (nếu có)
3. Kế hoạch dạy học
Hoạt động của thày và trò
Tg
Kiến thức
GV: Hướng dẫn HS làm VD1
GV: Ta thử thay x = 1 vào PT ban đầu và đưa ra nhận xét?
GV: Vậy khi giải các PT có ẩn ở mẫu thì ta cần chú ý đến điều gì?
GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 1 và gọi 1 HS lên bảng trình bày
HS: Nhận xét từ đó làm bài tập ?2
GV: Cho 1 HS lên l làm bài tập?2
GV: Cho điểm HS lên bảng
GV: Cho HS tự nghiên cứu ví dụ2 trong SGK
GV: Qua ví dụ em nào nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu?
HS: Nêu cách giải dựa theo SGK
HS: Đọc các bước giải
1)Ví dụ mở đầu: Giải phương trình:
x + = 1 - (1)
x + - 1 - = 0
x - 1 = 0 x = 1
Bài tập ?1
x =1 không là nghiệm của (1) vì tại x =1 giá trị của phương trình (1) không xác định.
2) Tìm ĐKXĐ của phương trình:
Ví dụ1. Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình
a)
ĐKXĐ của phương trình là: x - 2 0
x 2
b)
ĐKXĐ của phương trình là:
x -1 0 x 1
x +2 0 x -2
Bài tập ?2 Tìm ĐKXĐ của các PT sau:
a) ĐKXĐ của phương trình là:
x -1 0 x 1
x +1 0 x -1
b) ĐKXĐ của phương trình là: x-20 => x 2
3)Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
VD2: Giải phương trình:
(1)
ĐKXĐ: x 0 ; x 2
2 ( x+2)(x - 2) = x(2x +3)
3x = -8 x = - (Thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình (1) có: S = -
* Cách giải: (Sgk.Tr.21)
4. Củng cố-Luyện tập
Bài 27(22): Giải phương trình: Gọi 2 HS lênn bảng giải bài tập 27 (Sgk.Tr.21)
a, ĐKXĐ : x+5 0 => x -5
2x - 5 = 3(x +5) -x = 20 x = -20 ( thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình có: S= -20
c, ĐKXĐ: x - 3 0 => x 3
= 0 = 0 (x-3)(x+2) = 0
x -3 0 x 3
x +2 0 x -2
d, ĐKXĐ: 3x+20 => x
6x2+x-2-5 = 0 6x2+x-7 = 0 x = 1 hoặc x =
5. Dặn dò
BTVN: BT 28 đến BT 30 (SGK.Tr 22-23)
File đính kèm:
- DS T47.doc