Giáo án Đại số 8 Tuần 23 Tiết 47 Phương trình chứa ẩn ở mẫu

I. Mục tiêu bài dạy:

- Kiến thức: HS nắm vững k/n ĐKXĐ của 1 phương trình; cách giải các phương trình có kèm ĐKXĐ, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu.

- Kỹ năng: Rèn và nâng cao kỹ năng tìm ĐK để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi 1 phương trình, thái độ nghiêm túc, linh hoạt trong học tập.

II. Chuẩn bị:

 GV: Giáo án,bảng phụ

 HS: bảng nhóm, xem trước bài 5.

III. Tiến trình lên lớp:

1- Kiểm tra bài cũ:

Giải phương trình: a) 2(x+2)(x-2) = x(2x+3) b) x(x+2) - 2 = x - 2

 HS 1: giải câu a) x = HS 2: gải câu b) x = 0 hoặc x = -1

 GV sửa chữa(nếu có sai) rồi dẫn dắt vào bài mới.

2- Bài mới:

 Khi giải phương trình bậc nhất 1 ẩn hay phương trình tích, thì các giá trị tìm được của ẩn luôn là nghiệm của phương trình đó. Vậy có phải mọi giá trị tìm được của ẩn luôn là nghiệm của phương trình chứa ẩn ở mẫu hay không, chúng ta cùng đi tìm hiểu vấn đề này trong bài học hôm nay.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 23 Tiết 47 Phương trình chứa ẩn ở mẫu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 23-TiÕt 47 Ngµy soạn: 9-2-2009 ngày dạy 11/02/2009 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: HS nắm vững k/n ĐKXĐ của 1 phương trình; cách giải các phương trình có kèm ĐKXĐ, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu. Kỹ năng: Rèn và nâng cao kỹ năng tìm ĐK để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi 1 phương trình, thái độ nghiêm túc, linh hoạt trong học tập. Chuẩn bị: GV: Giáo án,bảng phụ HS: bảng nhóm, xem trước bài 5. Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình: a) 2(x+2)(x-2) = x(2x+3) b) x(x+2) - 2 = x - 2 HS 1: giải câu a) x = HS 2: gải câu b) x = 0 hoặc x = -1 GV sửa chữa(nếu có sai) rồi dẫn dắt vào bài mới. Bài mới: Khi giải phương trình bậc nhất 1 ẩn hay phương trình tích, thì các giá trị tìm được của ẩn luôn là nghiệm của phương trình đó. Vậy có phải mọi giá trị tìm được của ẩn luôn là nghiệm của phương trình chứa ẩn ở mẫu hay không, chúng ta cùng đi tìm hiểu vấn đề này trong bài học hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu GV ghi bảng phương trình: (1) Và nói: Ta thử giải phương trình trên bằng phương pháp đã biết xem có được không? GV: Theo em, x=1 có phải là nghiệm của phương trình (1) hay không ? Vì sao? GV: Như vậy phương trình (1) và phương trình x=1 có tương đương với nhau không? GV chốt lạivấn đề như SGK và nêu lên yêu cầu: Cần có ĐKXĐ của pt HS quan sát phương trình và thực hiện theo yêu cầu của GV: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, ta được: Thu gọn ta được x = 1 HS đứng tại chỗ trả lời: x=1 không phải là nghiệm của phương trình (1) Vì tại x=1 giá trị của phân thứckhông xác định HS: không tương đương, vì không cùng tập nghiệm HS nghe và ghi nhớ thôngtin Hoạt động 2: Tìm ĐKXĐ của một phương trình GV: giới thiệu về k/n ĐKXĐ của một phương trình, như SGK, sau đó lần lượt cho HS làm các ví dụ sau: VD1: Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau: a) b) GV cho HS thực hiện tiếp ? 2, ghi kết quả vào bảng nhóm. Cùng lớp nhận xét một vài bảng nhóm, có thể yêu cầu HS giải thích kết quả HS nghe và ghi vở thông tin HS tiến hành theo yêu cầu: Kết qủa tìm ĐKXĐ ĐKXĐ: x-20x2 ĐKXĐ: HS thực hiện ? 2 theo yêu cầu Kết quả: a) b) Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu GV ghi bảng: VD2: Giải phương trình:(2) GV cùng HS thực hiện ví dụ trên Hãy tìm ĐKXĐ của phương trình MTC của 2 mẫu ở vế là gì ? nhân tử phụ là bao nhiêu ? - Nếu khử mẫu thì ta được phương trình nào? GV nhấn mạnh và lưu ý để HS nhận thấy: không không được dùng dấu “” ở bước khử mẫu. -GV dán câu a phần kiểm tra bài cũ để có phần phần giải phương trình vừa nhận được. - GV yêu cầu HS nêu các bước giải phương trình ở ví dụ trên. - GV nhận xét, sau đó chốt lại ví dụ như SGK và treo nội dung cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, nhấn mạnh ý và lưu ý HS về bước 1 và bước 4. HS tìm ĐKXĐ: x0 và x2. HS giải phương trình theo dẫn dắt của GV. (2) 2(x-2)(x+2) = x(2x+3) 2 2 -3x = 8 x = ( thoả mãn ĐKXĐ) Vậy phương trình có tập nghiệm S= HS trình bày theo nhận xét. HS đọc thật kĩ các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và lưu ý vấn đề theo thông tin của GV. Hoạt động 4: Aùp dụng Treo bảng phụ Ví dụ: Giải phương trình. (2) GV yêu cầu HS nêu ĐKXĐ của phương trình ? GV nếu quy đồng mẫu 2 vế thì phương trình (2) sẽ tương đương với phương trình nào GV lấy kết quả của phần kiểm tra bài cũ câu b dán vào Theo em tập nghiệm của phương trình (2) là gì ? Tại sao? GV chốt lại cách giải ví dụ trên. Sau đó cho HS hoạt động nhóm để làm ?3, với yêu cầu : * 4 nhóm làm câu a * 4 nhóm làm câu b Sau 5 phút gọi đại diện 2 nhóm lên treo bảng nhóm. Cùng lớp nhận xét kết quả, uốn nắn cách trình bày và lưu ý HS việc lấy nghiệm của phương trình. HS ghi vở ví dụ HS đứng tại chỗ trả lời: x0 và x2 HS: (2) x(x+2) – 2 = x – 2 x+ 2x – 2 = x – 2 x+ 2x – x = -2 + 2 x+ x = 0 x(x + 1) = 0 x = 0 hoặc x = -1 HS trả lời x = 0 (loại vì không thoả mãn ĐKXĐ) x = -1 thoả mãn ĐKXĐ Vậy tâp nghiệm của phương trình (2) là:S = HS tiến hành theo điều khiển của GV. Kết qủa ?3 S = S = Củng cố: Cho HS nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Dặn dò: Nắm chắc các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu vừa học. Duyệt của lãnh đạo BTVN: 27; 28 (SGK) Xem trước các bài tập phần luyện tập

File đính kèm:

  • docGA thi GVGxem cho y kien nhe(1).doc