I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS biết vận dụng định lí trên để tính toán những độ dài liên quan đến phân giác trong và phân giác ngoài của một tam giác.
2/ Kỹ năng: HS vẽ hình, đo, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi và phát hiện kiến thức mới.
3/ Thái độ: Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: bài giải hoàn chỉnh của các bài tập?2?3 trên bảng phụ
HS: chú ý ôn tập đến mối liên hệ giữa hai đường phân giác trong và ngoài của một tam giác
VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 24 Tiết 40 Tính chất đường phân giác của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:24
Tiết: 40
Ngày soạn:25/08/2011
Ngày dạy:27/08/2011
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC.
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS biết vận dụng định lí trên để tính toán những độ dài liên quan đến phân giác trong và phân giác ngoài của một tam giác.
2/ Kỹ năng: HS vẽ hình, đo, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi và phát hiện kiến thức mới.
3/ Thái độ: Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: bài giải hoàn chỉnh của các bài tập?2?3 trên bảng phụ
HS: chú ý ôn tập đến mối liên hệ giữa hai đường phân giác trong và ngoài của một tam giác
VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS làm bài tập ?1 (SGK).
HS: * Làm bài tập ?1
?1
;
Suy ra:
-Một số HS phát biểu kết quả tìm kiếm của mình:
“Trong bài toán đã thực hiện: đường phân giác của một tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề”.
3/Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Định lý
GV: Giới thiệu bài mới và yêu cầu HS tìm hiểu chứng minh định lí ở SGK, dùng hình vẽ có ở bảng, yêu cầu HS phân tích:
- Vì sao cần vẽ thêm BE//AC?
- Sau khi vẽ thêm, bài toán trở thành chứng minh tỉ lệ thức nào?.
- Có định lí hay tính chất nào liên quan đến nội dung này không?.
- Cuối cùng, có cách vẽ thêm khác?.
GV: Yêu cầu vài HS đọc định lí ở SGK. Ghi bảng.
HS: Đọc chứng minh ở SGK và trình bày các vấn đề mà GV yêu cầu.
HS: Ghi bài (Xem phần định lí, GT & KL).
-Kẻ BE //AC khi đó mới áp dụng hệ quả của định lý Ta-let
1/Định lý(SGK)
GT
là tia phân giác của)
KL
Chứng minh: (sgk)
Hoạt động 2: Chú ý
GV: Trong trường hợp tia phân giác ngoài của tam giác?
GV: Vấn đề ngược lại?
GV: Ý nghĩa của mệnh đề đảo trên? GV hướng dẫn HS chứng minh, xem như bài tập ở nhà
HS: Quan sát hình vẽ 22 SGK và trả lời:
- Vẽ BE’// AC có: ABE’ cân tại B
-
- Suy ra:
HS: Tam giác ABC, nếu điểm D nằm giữa B, C sao cho
thì AD là phân giác trong của .
HS: Chỉ cần thước thẳng để đo độ dài của 4 đoạn thẳng: AB, AC, BD, CD, sau khi tính toán, có thể kết luận AD có phải là phân giác của hay không mà không dùng thước đo góc.
Chú ý: Định lí trên vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác.
(AB khác AC)
?2: Do AD là phân giác của
*
* Nếu y =5 thì x =5.7:15=
?3: Do DH là phân giác của nên:
suy ra x – 3 = (3.8,5) : 5
x = 5,1 + 3 = 8,1
Hoạt động 3: Cũng cố
Bài tập 17 trang 68
Chứng minh DE//BC ta phải dựa vào điều gì?
GV: hs lên bảng trình bày
Cả lớp làm vào vở bài tập
Nhận xét:
Dựa vào định lý Ta-let đảo
Học sinh trao đổi theo nhóm
Bài tập 17:
A
E
C
B
M
D
Do tính chất phân giác
mà: BM = MC (gt) suy ra
, suy ra DE // BC
(Định lý Ta-lét đảo)
4/Dặn dò :
-Chú ý xem lại định lý Ta-let thuận – đảo và hệ quả
-Làm bài tập SBT
-Chuẩn bị bài : Luyện tập.
File đính kèm:
- tiet 40.doc