Giáo án Đại số khối 9 - Trường THCS Trần Hưng Đạo

A/ MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số khơng m.

 2/ Kỹ năng: HS biết được lin hệ của php khai phương với quan hệ thứ tự v dng lin hệ ny để so snh cc số.

3/ GDHS: Lin hệ thực tế trong việc đo đạt tính tốn v so snh số.

B / PHƯƠNG PHÁP: phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp luyện tập, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.

 C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1/ Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn cu hỏi, bi tập, định nghĩa, định lí.- My tính bỏ ti.

 2/ Học sinh: + Ơn tập Khi niệm về căn bậc hai (Tốn 7)

 + Bảng phụ nhĩm, bt dạ, my tính bỏ ti để tính tốn.

 

doc56 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Trường THCS Trần Hưng Đạo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 01 TUẦN:01 Ngày soạn: 21/08/09 Chương I : CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA §1. CĂN BẬC HAI. A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số khơng âm. 2/ Kỹ năng: HS biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 3/ GDHS: Liên hệ thực tế trong việc đo đạt tính tốn và so sánh số. B / PHƯƠNG PHÁP: phương pháp vấn đáp, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp luyện tập, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm. C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí.- Máy tính bỏ túi. 2/ Học sinh: + Ơn tập Khái niệm về căn bậc hai (Tốn 7) + Bảng phụ nhĩm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính tốn. D / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I / Ổn định: ( 1phút) II / Kiểm tra bài cũ: (5’) - Giới thiệu nội dung chương trình ĐS 9. - Các yêu cầu về sách vở tài liệu, dụng cụ học tập, phương pháp học tập bộ mơn. III / Bài mới : 1/ Đặt vấn đề: (1phút) - Ở lớp 7, chúng ta đã biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I, ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của của căn bậc hai. Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. - Nội dung bài học hơm nay là “Căn bậc hai”. 2/ Triển khai bài: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ Hoạt động 1. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC - GV: Hãy nêu căn bậc hai của một số a khơng âm. H: Với số a dương cĩ mấy căn bậc hai? Cho ví dụ. H: Nếu a = 0, số 0 cĩ mấy căn bậc hai ? H:Tại sao số âm khơng cĩ căn bậc hai? - GV yêu cầu HS làm Yêu cầu HS giải thích một ví dụ: Tại sao 3 và -3 là căn bậc hai của 9? GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với ) như SGK. GV ghi định nghĩa và tĩm tắt GV: yêu cầu HS làm câu a HS xem giải mẫu SGK câu b, một HS đọc, GV ghi lại. Câu c và d, hai HS lên bảng làm. GV giới thiệu phép tốn tìm căn bậc hai số học của một số khơng âm gọi là phép khai phương. H: Phân biệt sự khác nhau giữa căn bậc hai số học và căn bậc hai của một số khơng âm? GV lưu ý HS, Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta dễ dàng xác định căn bậc hai của nĩ. GV yêu cầu HS làm Giới thiệu cách khai phương bằng máy tính bỏ túi, yêu cầu HS thực hiện khai phương rồi đọc kết quả. 1. Căn bậc hai số học - HS: Căn bậc hai của một số a khơng âm là số x sao cho Đ: Với số a dương cĩ đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là và Ví dụ: Căn bậc hai của 4 là 2 và -2. Đ: Với a = 0, số 0 cĩ một căn bậc hai là 0. ( Đ: Số âm khơng cĩ căn bậc hai vì bình phương mọi số đều khơng âm. HS nêu miệng: Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 Căn bậc hai của Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 Căn bậc hai của 2 là HS: nghe GV giới thiệu định nghĩa và nhắc lại, ghi lại tĩm tắt định nghĩa cách viết hai chiều. ĐỊNH NGHĨA: Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0 Chú ý: HS: làm bài b) c) Đ: Căn bậc hai số học của một số khơng âm cĩ giá trị là một số, cịn căn bậc hai của một số khơng âm là hai số đối nhau. HS Trả lời miệng: Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 Căn bậc hai của 81 là 9 và -9 Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1. 15’ Hoạt động 2. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC GV: Ta đã biết ở lớp 7 “Với các số a, b khơng âm, Nếu a < b thì ” Hãy lấy ví dụ minh hoạ kết quả đĩ. GV: Ta cĩ thể chứng minh được điều ngược lại: Với a, bnếu thì a < b. Từ đĩ GV nêu định lí 5 SGK GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK. GV yêu cầu HS làm So sánh a) 4 và b) và 3 GV yêu cầu HS đọc ví dụ 3 và giải trong SGK. Yêu cầu HS làm bằng hoạt động nhĩm Tìm số khơng âm biết: a) b) GV kiểm tra các hoạt động của nhĩm nhận xét ghi điểm. 2. so sánh các căn bậc hai số học HS lấy ví dụ chẳng hạn: 9 < 16 thì ĐỊNH LÍ: Với mọi số a và khơng âm, ta cĩ VD2: (SGK) VD3: (SGK) HS đọc Ví dụ 2 SGK Hai HS lên bảng làm a) 16 > 15 HS đọc ví dụ 3 SGK HS làm trên bảng nhĩm 5’ Hoạt động 3. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học của số dương a. Cho HS làm bài tập 1(SGK) Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng: 121 ; 144 ; 169 ; 225 ; 256 ; 324 ; 361 ; 400. H: Hãy nêu cách so sánh hai số cĩ căn bậc hai ? Yêu cầu HS làm bài tập 2(SGK) So sánh a) 2 và ; b) 6 và HS nhắc lại định nghĩa nêu tĩm tắt kí hiệu HS trả lời miệng các kết quả Đ: Ta so sánh hai số dưới dấu căn rồi kết luận. 2HS nêu miệng bài làm GV ghi lại IV. Hướng dẫn về nhà. (3’) - Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của , phân biệt với căn bậc hai của số a khơng âm. - Nắm vững định lí so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các áp dụng. - Bài tập về nhà số 2c ; 4 tr 6,7 SGK - Ơn định lí Pi-ta-go và qui tắt tính giá trị tuyệt đối của một số. - Đọc trước bài mới “ Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức ” Ngày soạn : ./09/07 Ngày dạy:/09/07 Tiết 2: §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU. Kiến thức: HS + Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiệ cĩ nghĩa) của + Biết cách chứng minh định lí Kỹ năng: + Thực hiện tìm điều kiện xác định của khi biểu thức A khơng phức tạp. + Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. Thái độ: Tính cẩn thận trong tính tốn, làm việc theo qui trình, nhận xét phán đốn tránh sai lầm. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ. Thầy: + Bảng phụ viết sẵn các bài tập, chú ý Trị: + Ơn tập định lí Py-ta-go, quy tắt tính giá trị tuyệt đối của một số. + Bảng phụ nhĩm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính tốn. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS 1: - Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số dương a. Viết dưới dạng kí hiệu. Điền Đ, S vào ơ trống a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 b) c) d) HS 2: - Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học. Chữa bài tập số 4 tr 7 SGK. Tìm x khơng âm, biết: HS 1: Phát biểu định nghĩa SGK.Viết: Làm bài tập trắc nghiệm a) Đ ; b) S ; c) Đ ; d) S () HS 2: trả lời miệng phát biểu định lí Viết: với a, b , Làm bài tập Bài mới ¯Giới thiệu vào bài (1ph) Để tìm hiểu căn thức bậc hai của một biểu thức xác định khi nào, làm thế nào tính được căn bậc hai của một biểu thức, tiết học này sẽ giúp ta điều đĩ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động 1. CĂN THỨC BẬC HAI GV yêu cầu HS đọc và trả lời H: Vì sao GV giới thiệu là căn thức bậc hai của cịn là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. GV yêu cầu một HS đọc “Một cách tổng quát” GV nhấn mạnh: chỉ xác định được nếu . Vậy xác định (hay cĩ nghĩa) khi nào? GV cho HS đọc Ví dụ 1 SGK H: Nếu x = 0 , x = 3 thì lấy giá trị nào ? Nếu x = - 1 thì sao? GV cho HS làm Với giá trị nào của x thì xác định? GV yêu cầu HS làm bài tập 6 tr 10 SGK Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau cĩ nghĩa: 1. Căn thức bậc hai 1 HS đọc to HS trả lời: Trong tam giác vuơng ABC: 1 HS đọc to “Một cách tổng quát” SGK Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, cịn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. xác định(hay cĩ nghĩa) khi A lấy giá trị khơng âm. VD1: (SGK) HS: xác định (hay cĩ nghĩa) khi A lấy các giá trị khơng âm. HS đọc Ví dụ 1 SGK Đ: Nếu x = 0 thì Nếu x = 3 thì Nếu khơng cĩ nghĩa. 1 HS lên bảng trình bày xác định khi HS trả lời miệng: 15’ Hoạt động 2. HẰNG ĐẲNG THỨC GV cho HS làm Treo bảng phụ Hai HS lên bảng điền a -2 -1 0 2 3 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 Yêu cầu HS nhận xét bài làm, nêu mối quan hệ giữa GV: Từ nhận xét ta cĩ định lí: Với mọi số a, ta cĩ H: Để chứng minh căn bậc hai số học của bằng giá trị tuyệt đối của a ta cần chứng minh những điều kiện gì? - Hãy chứng minh từng điều kiện trên. GV treo bảng phụ ví dụ 2, ví dụ 3 và bài giải SGK yêu cầu HS tự đọc. GV cho HS làm bài tập 7 tr 10 SGK GV nêu “chú ý” tr10 SGK giới thiệu Vídụ 4 b) GV hướng dẫn HS thực hiện HS nêu nhận xét Nếu a < 0 thì Nếu HS đọc lại định lí Định lí: Với mọi số a ta cĩ: Đ: Để chứng minh ta cần chứng minh - Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a , ta cĩ với mọi a. - Nếu Nếu a < 0 thì Vậy với mọi a. Vài HS đọc to ví dụ 2, ví dụ 3 HS nêu miệng kết quả bài tập 7tr10 a) ; b) c) d) HS ghi chú ý vào vở. ØChú ý: Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta cĩ , cĩ nghĩa là: nếu A < 0 VD 4: (SGK) a)HS nghe giới thiệu và ghi bài. b) HS làm 10’ Hoạt động 3. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV nêu câu hỏi + cĩ nghĩa khi nào? + bằng gì ? khi nào , khi A < 0 GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm làm bài tập 9 SGK. Nửa lớp làm câu a và c Nửa lớp làm câu b và d. HS trả lời. + + HS hoạt động nhĩm làm bài Đại diện nhĩm trình bày bài làm. Hướng dẫn về nhà.(3’) HS cần nắm vững điều kiện để cĩ nghĩa, hằng đẳng thức . Hiểu cách chứng minh định lí: với mọi a. Bài tập về nhà số 8, 10, 11, 12, 13 tr10 SGK. HD: Bài 10 biến đổi VT = VP ; Bài 12 d) luơn dương với mọi x Tiết sau luyện tập. Ơn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 3: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. Kiến thức: HS Củng cố về căn thức bậc hai, điều kiện xác định của căn thức, hằng đẳng thức Kỹ năng: Khai phương một số, tìm điều kiện xác định của , vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. Thái độ: Tính cẩn thận trong tính tốn, làm việc theo qui trình. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ. Thầy: + Bảng phụ viết sẵn đề bài tập, chọn hệ thống bài tập tiêu biểu. Trị: + Bảng phụ nhĩm, bút dạ, máy tính bỏ túi để tính tốn. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong trong quá trình luyện tập) Bài mới ¯Giới thiệu vào bài (1’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 8’ Hoạt động 1. KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP CŨ GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: - Nêu điều kiện để cĩ nghĩa. Bài12(a,b) tr 11 SGK Tìm x để mỗi căn thức sau cĩ nghĩa: HS2: Điền vào chỗ ()để được khẳng định đúng : Bài 8(a, b) SGK Rút gọn các biểu thức sau: Bài 10 tr 11 SGK: Chứng minh : GV nhận xét cho điểm HS lên kiểm tra HS1: cĩ nghĩa Chữa bài tập Bài 12(a,b) tr 11 SGK HS2: Bài 8(a, b) SGK Bài 10 SGK HS lớp nhận xét bài làm của bạn. 27’ Hoạt động 2. LUYỆN TẬP Bài 11 SGK. Tính H: Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính các biểu thức trên? GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức. GV gọi tiếp hai HS khác lên bảng trình bày câu c, d Gợi ý câu d: thực hiện các phép tính dưới dấu căn rồi mới khai phương. Bài 12 tr 11 SGK Tìm x để mỗi căn thức sau cĩ nghĩa : GV gợi ý: - Căn thức này cĩ nghĩa khi nào? - Tử là 1 > 0, vậy mẫu phải thế nào? GV: Bài 13 tr 11 SGK Rút gọn các biểu thức sau với a < 0 với a < 0 Bài tập 14 tr 11 SGK Phân tích thành nhân tử. GV gợi ý HS biến đổi d) GV dùng bảng phụ Bài 15 tr11SGK Giải các phương trình sau Yêu cầu HS hoạt động nhĩm Nửa lớp làm câu a) Nửa lớp làm câu b) GV nhận xét đánh giá và kiểm tra thêm vài nhĩm khác. + Dạng tính và rút gọn biểu thức Bài 11 tr 11 SGK HS trả lời: Thực hiện khai phương trước, tiếp theo là nhân hay chia rồi đến cộng hay trừ. Hai HS lên bảng trình bày. Hai HS khác tiếp tục lên bảng + Dạng tìm điều kiện của biến để căn thức cĩ nghĩa Bài12 tr 11 SGK HS: cĩ nghĩa với mọi x Vì với mọi x + Rút gọn biểu thức cĩ chứa biến Bài 13 tr 11 SGK Hai HS lên bảng làm + Dạng phân tích thành nhân tử Bài tập 14 tr 11 SGK HS trả lời miệng + Dạng giải phương trình cĩ chúa căn thức Bài 15 tr11SGK HS hoạt động nhĩm làm bài trên bảng nhĩm Phương trình cĩ hai nghiệm là Phương trình cĩ nghiệm là Đại diện hai nhĩm lên trình bày bài làm 5’ Hoạt động 3. CỦNG CỐ GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học; Cách tìm giá trị của biến để căn thức bậc hai cĩ nghĩa? - Hãy phân loại dạng bài tập đã giải, nêu các kiến thức cần vận dụng. HS: nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học; Cách tìm giá trị của biến để căn thức bậc hai cĩ nghĩa? Phân loại dạng bài tập Dạng 1: Tính và rút gọn biểu thức. Dạng 2: Tìm điều kiện để căn thức cĩ nghĩa Dạng 3: Phân tích thành nhân tử Dạng 4: Giải phương trình cĩ chứa căn thức. 4. Hướng dẫn về nhà. (3’) - Ơn lại kiến thức của §1 và §2. - Luyện tập lại một số dạng bài tập như: tìm điều kiện để biểu thức cĩ nghĩa, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - Bài tập về nhà số 16 tr 12 SGK; số 12, 14, 15, 16 tr 5, 6 SGK HD: Để trả lời bài tập 16 cho HS nhận xét đúng hay sai vì sao? Ngày soạn: 04/09/2005 Ngày dạy:05/09/2005 Tiết 4: §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh đinh lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. -Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức. -Thái độ: Biết suy luận và cẩn thận trong tính toán. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -Thầy: Bảng phụ ghi tóm tắc hai qui tắc, các đề bài tập -Trò : Nhớ kết quả khai phương của các số chính phương, bảng nhóm. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh Kiểm tra bài cũ:(5ph) -HS1: Phát biểu định nghĩa về căn bậc hai số học? Tính:..... ;...... ..... ; ......(kết quả: 4 ; 5 ; 1,2 ; 0,8) Bài mới: ¯Giới thiệu bài:(1ph) Để biết được phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ gì tiết học hôm nay giúp ta tìm hiểu điều đó. ¯Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 7’ 10’ 10’ 8’ Hoạt động 1: định lí GV: giao cho HS làm bài tập?1 H: Qua ?1 Hãy nêu khái quát kết quả về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? GV hướng dẫn HS chứng minh định lí với các câu hỏi: Theo định nghĩa căn bậc hai số học, để chứng minh là căn bậc hai số học của ab thì phải chứng minh gì? GV nêu chú ý(SGK) Hoạt động 2: Quy tắc khai phương một tích GV giới thiệu vận dụng định lí trên ta có quy tắc khai phương một tích và hướng dẫn HS làm ví dụ 1 GV yêu cầu HS làm ?2 tổ chức hoạt động nhóm Hoạt động 3:Quy tắc nhân các căn bậc hai GV giới thiệu quy tắc nhân các căn bậc hai hướng dẫn HS làm ví dụ 2 GV cho cả lớp làm bài tập ?3 gọi 2 HS thực hiện trên bảng Hoạt động 4:(củng cố) GV giới thiệu chú ý (SGK) Đây là phần tổng quát hoá cho 2 quy tắc trên. GV giới thiệu ví dụ 3 yêu cầu HS làm ?4 gọi hai HS khá thực hiện trên bảng Có thể gợi ý HS làm theo cách khác Yêu cầu HS phát biểu lại đ.lí mục1. GV nêu qui ước gọi tên là định lí khai phương một tích hay định lí nhân các căn bậc hai. 1.Định lí HS: Nêu miệng Đ:Phát biểu định lí Định lí Với hai số a, b không âm ta có: Chứng minh: (SGK) Đ: xác định và không âm và 1 HS trình bày các bước chứng minh. Ø Chú ý: Định lí trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm 2. Aùp dụng a) Quy tắc khai phương một tích.(SGK) HS đọc qui tắc 2HS thực hiện ví dụ 1 a) = 7 . 1,2 . 5 = 42 b)= 9. 2 . 10 = 180 b) Quy tắc nhân các căn bậc hai(SGK) VD 2 (SGK) ØChú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có HS hoạt động nhóm trình bày bài làm trên bảng nhóm a)= 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8 b) = = 5. 6.10 =300 HS áp dụng quy tắc làm ví dụ 2 a) b)2 HS thực hiện trên bảng cả lớp cùng làm và nhận xét a) b) 2 HS thực hiện trên bảng cả lớp theo dõi nhận xét a)b) (Vì ) HS phát biểu định lí ở mục 1. Hướng dẫn về nhà:(3ph) -Học thuộc định lí và hai quy tắc. -Vận dụng quy tắc làm các bài tập 17, 18, 19, 20 tương tự như các ví dụ trong bài -Hướng dẫn: 17c) Chú ý: 20) GV lưu ý HS nhận xét về điều kiện xác định của căn thức. -Chuẩn bị tiết sau luyện tập hai quy tắc đã học. Ngày soạn:06/09/05 Ngày dạy:07/09/05 Tiết 5: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố định lí khai phương một tích và qui tắc khai phương một tích, nhân hai căn thức bậc hai. -Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. -Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -Thầy: Chọn lọc hệ thống bài tập tiêu biểu; bảng phụ ghi đề bài tập. -Trò : Chuẩn bị bài tập ở nhà; máy tính bỏ túi; bảng nhóm. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh Kiểm tra bài cũ:(5ph) - HS1: Phát biểu qui tắc khai phương một tích. Aùp dụng tính: a) ........ ; b) ......... (KQ: a) 0,3.8 = 2,4 ; b) 11.6 = 66) - HS2: Phát biểu qui tắc nhân các căn thức bậc hai. Aùp dụng tính: a) ; b) (KQ: a) 21 ; b) 5.3.4 = 60 Bài mới: ¯Giới thiệu bài:(1ph) Luyện tập để củng cố hai qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 10’ 10’ 10’ 4’ Hoạt động 1: H: Hãy nhắc lại qui tắc khai phương một tích? Bài 21(SGK): Khai phương tích 12.30.40 được: A.1200 ; B. 120 C. 12 ; D. 240 Hãy chọn kết quả đúng. Bài 22(SGK): Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành tích rồi tính: a) ; b) Hoạt động 2: GV nêu đề bài 20: Rút gọn biểu thức sau: a) với a 0 c) với a 0 H: Vận dụng qui tắc nào để rút gọn? Bài 24(SGK): Rút gọn và tìm giá trị căn thức sau: tại Hoạt động 3: GV nêu đề bài 25: Tìm x biết: a); d) H: Ta có thể giải bằng cách nào? Hoạt động 4:(củng cố) H: nhắc lại hai qui tắc : khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. H: vận dụng hai qui tắc giải những loại bài tập nào? 1.Bài tập(củng cố qui tắc khai phương một tích) Đ: nhắc lại qui tắc. Bài21(SGK) 1HS nêu miệng kết quả đúng được chọn: (B), cả lớp nhận xét trình bày cách tính. BT22a,b(SGK) HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm, cả lớp nhận xét a) b) 2.Bài tập (củng cố qui tắc nhân các căn thức bậc hai) BT20a,c(SGK) Cả lớp làm bài. 2HS thực hiện trên bảng a) (với a 0) c) với a 0 Bài 24(SGK Cả lớp làm, HS trình bày trên phiếu học tập cá nhân tại giá trị căn thức là: 2. [1+3.(2 - 6 Đ:Dùng định nghĩa và đưa về dạng phương trình chứa trị tuyệt đối. 3.Bài tập(mở rộng) BT25a,d(SGK) 2HS khá thực hiện giải trên bảng, cả lớp nhận xét: a) d) 1 - x = 3 hoặc 1 – x = -3 hoặc HS: nhắc lại hai qui tắc. Đ: -Dạng1: Tính -Dạng 2: Rút gọn căn thức –tính giá trị -Dạng 3: Giải phương trình tìm x 4.Hướng dẫn về nhà:(4ph) -Học thuộc kĩ hai qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. -Làm các bài tập 22;24;25 các câu còn lại tương tự các bài tập đã giải. -HD:Bài tập26b): Đưa về chứng minh khai triển thành bất đẳng thức hiển nhiên đúng. Ngày soạn :8/9/2005 Ngày dạy:10/9/2005 Tiết 6: §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh đinh lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. -Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức. -Thái độ: Biết suy luận và cẩn thận trong tính toán. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên: Bảng phụ ghi tóm tắc hai qui tắc, các đề bài tập -Học sinh: Nhớ kết quả khai phương của các số chính phương, bảng nhóm. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra nề nếp - điểm danh Kiểm tra bài cũ:(5’) -HS1: Phát biểu định nghĩa về căn bậc hai số học? Tính:..... ;...... ..... ; ......(kết quả: 4 ; 5 ; ; 0,8) Bài mới: ¯Giới thiệu bài:(1’) Để biết được phép chia và phép khai phương có mối liên hệ gì tiết học hôm nay giúp ta tìm hiểu điều đó. ¯Các hoạt động: tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 7’ 10’ 9’ 7’ Hoạt động 1: định lí GV: giao cho HS làm bài tập?1 H: Qua ?1 Hãy nêu khái quát kết quả về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương? GV hướng dẫn HS chứng minh định lí với các câu hỏi: H:Theo định nghĩa căn bậc hai số học, để chứng minh là căn bậc hai số học của thì phải chứng minh gì? GV nhận xét đánh giá chứng minh. Hoạt động 2: Quy tắc khai phương một thương GV giới thiệu quy tắc khai phương một thương và hướng dẫn HS làm ví dụ 1. GV yêu cầu HS làm ?2 tổ chức hoạt động nhóm Hoạt động 3:Quy tắc chia hai căn bậc hai GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai hướng dẫn HS làm ví dụ 2 GV cho cả lớp làm bài tập ?3 gọi 2 HS thực hiện trên bảng Hoạt động 4:(củng cố) GV giới thiệu chú ý (SGK). Đây là phần tổng quát hoá cho 2 quy tắc trên. GV giới thiệu ví dụ 3 yêu cầu HS làm ?4 gọi hai HS khá thực hiện trên bảng. Có thể gợi ý HS làm theo cách khác. GV:Yêu cầu HS phát biểu lại định lí mục 1. GV nêu qui ước gọi tên là định lí khai phương một thương hay định lí chia hai căn bậc hai. 1.Định lí HS: Nêu miệng Đ:Phát biểu định lí Định lí Với hai số a không âm và số b dương ta có: Đ: xác định không âm và 1 HS trình bày các bước chứng minh. 2. Aùp dụng a) Quy tắc khai phương một thương. (SGK) VD1 (SGK) HS thực hiện ví dụ 1. a) b) HS hoạt động nhóm trình bày bài làm trên bảng nhóm. b)Quy tắc chia hai căn bậc hai (SGK) VD 2 (SGK) HS áp dụng quy tắc làm ví dụ 2, 2 HS thực hiện trên bảng cả lớp nhận xét a) b ) HS cả lớp cùng theo dõi các bước thực hiện theo ví dụ 2 (SGK) 2 HS thực hiện trên bảng cả lớp theo dõi nhận xét ØChú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A không âm và biểu thức B dương ta có a) b) 2HS khá thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét. a) b) HS phát biểu định lí ở mục 1. Hướng dẫn về nhà:(5’) -Học thuộc định lí và hai quy tắc. -Vận dụng quy tắc làm các bài tập 28, 29, 30 tương tự như các ví dụ trong bài -Hướng dẫn: 31b) Đưa về so sánh với . Aùp dụng kết quả bài tập 26 với hai số (a – b) và b, ta sẽ được hay .Từ đó suy ra kết quả. -Chuẩn bị tiết sau luyện tập hai quy tắc đã học. Ngày soạn : /09/07 Ngày dạy:/09/07 Tiết 7: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố định lí khai phương một thương và qui tắc khai phương một thương, chia hai căn thức bậc hai. -Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. -Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi căn thức. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -Thầy: Chọn lọc hệ thống bài tập tiêu biểu; bảng phụ ghi đề bài tập. -Trò : Chuẩn bị bài tập ở nhà; máy tính bỏ túi; bảng nhóm. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh Kiểm tra bài cũ:(5ph) - HS1: Phát biểu qui tắc khai phương một thương. Aùp dụng tính: a) ; b) (Kq: a) ; b) ) - HS2: Phát biểu qui tắc chia hai căn thức bậc hai. Aùp dụng tính: a) ; b) (Kq: a) ; b) 5 ) Bài mới: ¯Giới thiệu bài:(1ph) Luyện tập để củng cố hai qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai. ¯Các hoạt động: tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 10’ 10’ 10’ 5’ Hoạt động 1: H: Hãy nhắc lại qui tắc khai phương một thương? GV nêu yêu cầu bài tập 32a,c Hãy áp dụng qui tắc khai phương một thương tính GV nêu yêu cầu BT34a,c H: Để rút gọn biểu thức ta phải làm gì vận dụng qui tắc nào? Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Nhận xét các nhóm Hoạt động 2: GV nêu đề bài 33a,c H: nêu dạng của phương trình câu a), c)? Cách giải? Sử dụng qui tắc nào để tính nghiệm? Yêu cầu HS làm bài trên phiếu nhóm. Hoạt động 3: GV nêu đề bài35a,b. H: Để tìm x ta có thể đưa bài toán về dạng nào để giải? Yêu cầu hai HS khá thực hiện trên bảng cả lớp cùng làm và nhận xét. Hoạt động 4:(củng cố) H: nhắc lại hai qui tắc : khai phương một thương và nhân chia hai căn thức bậc hai? Tổ chức trò chơi ai nhanh hơn làm bài tập36. Điền vào ô trống đúng(Đ), sai(S) H: vận dụng hai qui tắc giải những loại bài tập nào? 1.Bài tập(củng cố qui tắc khai phương một thương) BT32a,c(SGK) Đ: nhắc lại qui tắc. Cả lớp cùng làm hai HS thực hiện trên bảng :

File đính kèm:

  • docdai so 9 chuong 1.doc
Giáo án liên quan