I. Mục đích-Yêu cầu
Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại kiến thức đã học của chương
Kĩ năng: Củng cố nâng cao kỹ năng : giải phương trình 1 ẩn(phương trình bậc nhất 1 ẩn) ; phương trình tích ; phuơng trình chứa ẩn ở mẫu ; giải bài toán bằng cách lập phương trình .
Thái độ: Yêu thích môn học hơn, có tư duy lôgíc, làm việc nghiêm túc, có kế hoạch
II. Quá trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra kiến thức (8 phút)
1) Thế nào là 2 phương trình tương đương?
2) Nhân 2 vế của 1 phương trình với cùng 1 biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương không? Cho VD?
3) Với điều kiện nào của a thì phương trình ax+b =0 là 1 phương trình bậc nhất? ( a, b là hằng số) (a 0)
4) Một phương trình bậc nhất 1 ẩn có mấy nghiệm?
Vô nghiệm
Luôn có 1 nghiệm duy nhất (x= - )
Có vô số nghiệm
Có thể vô nghiệm ,có thể có 1nghiệm duy nhất và cũng có thể có
vô số nghiệm
5)Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều kiện gi?
(Tìm ĐKXĐ)
6)Nêu các bước giải bài toán bằng cách lâpị phương trình?
(Có 3 cách )
3, Dạy học bài mới :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 25 Tiết 53, 54 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 tiết 53+54 Ngày soạn ......./....../.......... Ngày giảng ......./....../.........
luyện tập
I. Mục đích-Yêu cầu
Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại kiến thức đã học của chương
Kĩ năng: Củng cố nâng cao kỹ năng : giải phương trình 1 ẩn(phương trình bậc nhất 1 ẩn) ; phương trình tích ; phuơng trình chứa ẩn ở mẫu ; giải bài toán bằng cách lập phương trình….
Thái độ: Yêu thích môn học hơn, có tư duy lôgíc, làm việc nghiêm túc, có kế hoạch
II. Quá trình lên lớp
1. ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra kiến thức (8 phút)
1) Thế nào là 2 phương trình tương đương?
2) Nhân 2 vế của 1 phương trình với cùng 1 biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương không? Cho VD?
3) Với điều kiện nào của a thì phương trình ax+b =0 là 1 phương trình bậc nhất? ( a, b là hằng số) (a 0)
4) Một phương trình bậc nhất 1 ẩn có mấy nghiệm?
Vô nghiệm
Luôn có 1 nghiệm duy nhất (x= - )
Có vô số nghiệm
Có thể vô nghiệm ,có thể có 1nghiệm duy nhất và cũng có thể có
vô số nghiệm
5)Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều kiện gi?
(Tìm ĐKXĐ)
6)Nêu các bước giải bài toán bằng cách lâpị phương trình?
(Có 3 cách )
3, Dạy học bài mới :
Hoạt động của thày và trò
Tg
Kiến thức
1 HS lên bảng làm
Nhận xét bài làm của bạn?
1 Hs giải câu b
Hãy nhận xét bài làm của bạn
1 HS lên bảng giải
1 Hs nhận xét bài làm của bạn
1 HS lên bảng giải phương trình
1 HS nhận xét bài làm của bạn
Hãy nhận xét bài làm của bạn
1 HS lên làm câu d
Hãy nhận xét bài làm của bạn
BT cho biết? Phải tìm?
1 Hs hãy chọn ẩn và lập phương trì
1 HS giải phương trình và trả lời kết quả?
H?Còn cách chọn ẩn nào khác không?(Vận tốc ca nô khi nước lặng x.ĐK x>2
Phương trình 4(x+2)=5(x – 2)
Tổng số gam dung dịch ?
( x + 200)
Lập phương trình ?
Giải phương trình và trả lời kết quả
Hãy chọn ẩn cho BT ?
Với 165 số điện nhà Cường phải trả tiền theo mấy mức?
Lập phương trình cho BT?
Giải phương trình tìm x?
Trả lời kết quả
1)Phương trình bậc nhất 1 ẩn:
Bài 50(33): Giải phương trình sau:
a, 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 +x – 300
3 – 100x +8x2 = 8x2 +x – 300
101x = 303
x = 3
Vậy S = 3
b,
8(1 – 3x) – 2(2 +3x) = 140 - 15(2x+1)
8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15
- 30x + 30x = 121
0x = 121
Phương trình này vô nghiệm.Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
2)Phương trình tích:
Bài 51(33):
a, (2x +1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x +1)
(2x +1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0
(2x +1)(6 – 2x) = 0
x = -
x= 3
Vậy phương trình có: S= -;3
d, 2x3 +5x2 – 3x = 0
x(2x2 +5x – 3) = 0
x(2x2 + 6x – x – 3) = 0
x[2x(x +3) – (x+3)] = 0
x = 0
x = -3
x=
Vậy phương trình có S = 0 ; -3 ;
3)Phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bài 52(33): Giải phương trình:
a, (1)
ĐKXĐ: x 0 ; x
(1) x – 3 = 5(2x – 3)
x – 3 = 10x – 15
-9x = -12
x = (thoả mãn đ/k)
Vậy phương trình có: S =
d, (2x+3)( (2)
ĐKXĐ: x
(2) (
(10 – 4x) (x +8) = 0
x = -8
x = ( Thoả mãn đ/k)
Vậy phương trình co S = -8 ;
4)Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Bài 54(34): Giải:
Gọi k/c giữa 2 bến AB là x (km); x>0
Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là: (km/h)
Vận tốc ca nô khi ngược dòng: (km/h)
Vì vận tốc dòng nước là 2 km/h nên ta có phương trình:
- = 2.2
5x – 4x = 4.20
x = 80 (thoả mãn đ/k)
Vậy khoảng cách giữa 2 bến AB là 80 km
Bài 55(34): Giải:
Gọi lượng nước cần pha thêm x (g); x >0
Theo bài ra ta có phương trình:
20x +4000 = 5000
20x = 1000
x = 50 (thoả mãn đ/k)
Vậy lượng nước cần pha thêm là 50(g)
Bài 56(34): Giải:
Gọi x là giá tiền 1 số điện ở mức thứ nhất(tính bằng đồng ; x >0)
Vì nhà Cường dùng hết 165 số điện
(100 +50+15) nên phải trả theo 3 mức:
Giá tiền 100 số điện đầu tiên:100x(đ)
Giá tiền 50 số điện tiếp :50(x+150)(đ)
Giá tiền 15 số điện tiếp :15(x+150 +200)(đ)
Theo bài ra ta có phương trình:
[100x +50(x+150)+15(x+350)].
Giải phương trình : x = 450
Vậy giá tiền ở mức thứ nhất là 450đ
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Xem lại các dạng bài tập đã luyện
- Làm bài tập : 67 ; 68 (SBT)
- Chuẩn bị kiểm tra 45’
File đính kèm:
- DS T53-54.doc