I.MỤC TIÊU:
-HS vận dụng linh hoạt các định lý thể hiện mối quan hệ giữa thứ tự với phép cộng và mối quan hệ giữa thứ tự với phép nhân; tính chất bắc cầu của thứ tự để thực hiện so sánh các giá trị của biểu thức, chứng minh bất đẳng thức
-Rèn luyện kỹ năng tính toán, chứng minh cẩn thận, chính xác
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 28 Tiết 59 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần 28 Ngày soạn: 19/03/08
Tiết 59 Ngày dạy: 25/03/08
I.MỤC TIÊU:
-HS vận dụng linh hoạt các định lý thể hiện mối quan hệ giữa thứ tự với phép cộng và mối quan hệ giữa thứ tự với phép nhân; tính chất bắc cầu của thứ tự để thực hiện so sánh các giá trị của biểu thức, chứng minh bất đẳng thức
-Rèn luyện kỹ năng tính toán, chứng minh cẩn thận, chính xác
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5’)
-Treo bảng phụ (BT KTBC)
Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân
Áp dụng:
1.Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a)(- 6).5 < (-5).5
b)2003.(-2005)£(-2005).2004
2.Cho DABC kết luận nào sau đây là đúng:
-Đáp án:
Câu 1: a)Đ
b)Đ
Câu 2: C
*Hoạt động 2: Thực hiện dạng bài tập so sánh (25’)
-Treo bảng phụ (BT10 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Hỏi: biểu thức –2.30<–45 qua 1 phép biến đổi trở thành –2.30+45 < 0 từ đó ta có kết luận gì?
-Chốt lại kiến thức
-Treo bảng phụ (BT13 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng
-Lưu ý HS các dạng bài tập bài 13 được xem là bài chứng minh bất đẳng thức đơn giản
-Hỏi: từ đó em hãy nêu phương pháp chứng minh bất đẳng thức?
-Chốt lại phương pháp chứng minh bất đẳng thức
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
-TL: –4,5 ở VP khi chuyển sang VT trở thành +45, ta thấy khi chuyển vế một hạng tử từ vế này sang vế kia của một bất đẳng thức phải đổi dấu hạng tử đó
-HS đọc đề
-4 nhóm tiến hành thảo luận –Đại diện nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau
-HS theo dõi
-HS theo dõi
-TL: biến đổi từ điều hiển nhiên (hoặc GT) sang đpcm hoặc ngược lại
1.BT10 SGK
a)So sánh –2.3 và –4,5
ta có –4,5=–1,5.3
Vì –2 0 nên
–2.3<–4,5
b)Từ câu a suy ra:
–2.3<–4,5 (nhân 2 vế cho 10)
–2.30<–45(cộng 2 vế với 45)
–2.30+45 < 0
2.BT13 SGK
a)a + 5 < b + 5 (+(–5))
a < b
b) –3a > –3b (:(–3))
a < b
c)5a – 6 ³ 5b – 6 (+6)
5a ³ 5b (:5)
a ³ b
d) –2a + 3 £ –2b + 3 (+(–3))
–2a £ –2b (:(–2))
a ³ b
*Hoạt động 3: Làm quen với dạng bài tập chứng minh (12’)
-Treo bảng phụ (BT11+12 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại tính chất bất đẳng thức và phương pháp chứng minh bất đẳng thức
-HS đọc đề
-HS thực hiện bài tập nhanh
câu nộp 3 vở
-Theo trình tự 4 HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
-HS theo dõi
3.BT11 SGK
a) a<b (x3)
3a < 3b (+1)
3a +1 < 3b + 1
b) –2a – 5 >– 2b – 5 (+5)
–2a > –2b(: (–2))
a < b
c)4.( –2) +14 < 4. (–1) + 14
4.( –2) < 4. (–1)
–2 < –1
d) (–3).2 + 5 < (–3).( –5) + 5
2 > –5
*Hướng dẫn ở nhà:(3’)
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà
+BT14 SGK
+BT7 – 9 SBT
-Chuẩn bị bài mới:Bất phương trình một ẩn
+Định nghĩa
+Tập nghiệm của bất phương trình một ẩn
File đính kèm:
- TIET 59.doc