I.MỤC TIÊU:
-HS cần nắm được định nghĩa bất phương trình một ẩn, có thể kiểm tra một số có là nghiệm hay không là nghiệm của một bất phương trình một ẩn, HS biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình một ẩn trên trục số, HS cần nắm được tập nghiệm của bất phương trình một ẩn có dạng: x < a; x > a; x a; x a
-Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, chính xác
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 28 Tiết 60 Bài 3 Bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
Tuần 28 Ngày soạn:23/03/08
Tiết 60 Ngày dạy:26/03/08
I.MỤC TIÊU:
-HS cần nắm được định nghĩa bất phương trình một ẩn, có thể kiểm tra một số có là nghiệm hay không là nghiệm của một bất phương trình một ẩn, HS biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình một ẩn trên trục số, HS cần nắm được tập nghiệm của bất phương trình một ẩn có dạng: x a; x £ a; x ³ a
-Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, chính xác
II.CHUẨN BỊ:
-GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.
-HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm bất phương trình một ẩn (18’)
-Gọi HS đọc thông tin SGK
-Khi đó 2200x+4000<25000 được gọi là một bất phương trình một ẩn
-Hỏi: em hãy định nghĩa bất phương trình một ẩn
-Nhận xét, hoàn chỉnh khái niệm và giới thiệu cho HS nắm VT và VP của bất phương trình
-Giới thiệu nghiệm của bất phương trình và giá trị không là nghiệm của bất phương trình
-Củng cố: Treo bảng phụ (BT?1 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp nhận biết 1 giá trị là nghiệm hay không là nghiệm của một bất phương trình một ẩn
-HS đọc thông tin SGK
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập tìm ra kết quả
-HS theo dõi
-TL: Biểu thức có dạng A(x)<B(x)
-HS nhận xét
-HS theo dõi
-HS theo dõi
-HS đọc đề
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Đại diện nhóm nhận xét lẫn nhau
1.Mở đầu :
+Định nghĩa
Bất phương trình một ẩn là biểu thức có dạng A(x)B(x);
A(x)³ B(x); A(x) £B(x))
A(x) : vế trái
B(x) : vế phải
*BT ?1 SGK
a)VT = x2 ; VP = 6x – 5
b)ta có 32 £ 6.3 – 5(Đ)
42£ 6.4 – 5 (Đ)
52 £ 6.5 – (Đ)
62 £ 6.6 – 5 (S)
Vậy 3, 4, 5 là nghiệm của bất phương trình còn 6 không là nghiệm của bất phương trình
*Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tập nghiệm của bất phương trình một ẩn (19’)
-Treo bảng phụ (BT?2 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Treo bảng phụ (BT?3+?4 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại cách thức sử dụng dấu “(“ và dấu “[“ để biểu diễn tập nghiệm dạng x>a và x³a, tương tự cho các trường hợp còn lại
-Củng cố: Treo bảng phụ (BT16 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Treo bảng phụ (BT17 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại phương pháp biểu diễn tập nghiệm trên trục số
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
-HS đọc đề
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và theo trình tự 2 HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
-HS theo dõi
-HS độc lập thực hiện và 3
-HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
-HS độc lập thực hiện
-4 HS lên bảng thực hiện
-HS nhận xét
2.Tập nghiệm của bất phương trình
*BT?2 SGK
x>3: VT = x; VP = 3
Tập nghiệm S = {x/x>3}
3<x: VT = 3; VP = x
Tập nghiệm S = {x/x>3}
x=3: VT = x; VP = 3
Tập nghiệm S = {3}
*BT?3 SGK
*BT?4 SGK
*BT16 SGK
*BT17 SGK
a)x £ 6; b)x > 2
c)x ³ 5; d)x < - 1
*Hoạt động 3: Tìm hiểu bất phương trình tương đương(5’)
-Gọi HS đọc thông tin mục 3 SGK
-Hỏi: thế nào là 2 bất phương trình tương đương?
-Chốt lại khái niệm 2 bất phương trình tương đương
-Gọi HS cho VD về bất phương trình tương đương
-Chốt lại định nghĩa phương trình một ẩn, tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số; 2 bất phương trình tương đương
-HS thực hiện
-TL: (nội dung khái niệm SGK)
-2 HS phát biểu lại
-HS thực hiện
-HS theo dõi
3.Bất phương trình tương đương (SGK)
*Hướng dẫn ở nhà:(3’)
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà
+BT15, 18 SGK
-Chuẩn bị bài mới: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
File đính kèm:
- TIET 60.doc