Giáo án Đại số 8 Tuần 29 Tiết 62 Bài 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn( tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

 Củng cố hai quy tắc biến BPT.

 HS biết giải và trình bày gọn BPT bậc nhất một ẩn.

 Biết giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.

II.CHUẨN BỊ:

 -GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước.

 -HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 29 Tiết 62 Bài 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn( tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tt) Tuần 29 Ngày soạn: Tiết 62 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: @ Củng cố hai quy tắc biến BPT. @ HS biết giải và trình bày gọn BPT bậc nhất một ẩn. @ Biết giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn. II.CHUẨN BỊ: -GV:Giáo án, SGK, bảng phụ,thước. -HS: Học bài, làm bài tập về nhà- CBB mới. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -Treo bảng phụ + Phát biểu hai quy tắc biến đổi BPT ? +Bài tập dạng 19,20 SGK. -HS thực hiện *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải bất phương trình một ẩn * Khi chuyển -5 sang vế phải thì phải làm gì? * Để vế trái bằng x, ta chia cả hai vế của BPT với mấy? -Chốt lại phương pháp giải và tập nghiệm -Củng cố: Treo bảng phụ (?5) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Chốt lại phương pháp thực hiện và kiến thức vận dụng * Khi chuyển -5 sang vế phải thì phải đổi dấu thành 5 * Chia cả hai vế với 2 * 2 HS lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -HS theo dõi -HS đọc đề -HS độc lập thực hiện -HS nhận xét 3) Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn : VD5 : Giải BPT 2x – 5 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải : Ta có 2x – 5 < 0 2x < 5 (chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu) 2x : 2 < 5 : 2 (Chia cả hai vế cho 2) x < 2,5 Vậy, tập nghiệm của bất phương trình trên là {x {x < 2,5} * Bài tập ?5 / SGK *Hoạt động 3: Tìm hiểu cách giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình một ẩn * Muốn giải BPT ta chuyển tất cả các hạng tử chứa x về riêng một vế , các số đã biết về riêng một vế. à GV trình bày giải mẫu vd7 -Chốt lại phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn -HS theo dõi -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện -HS theo dõi 4) Giải bất phương trình đưa về dạng ax+b 0 , ax + b 0 hoặc ax + b 0 VD7 : Giải bất pương trình 2x + 5 < 4x – 9 Giải: Ta có 2x + 5 < 4x – 9 2x – 4x < – 9 – 5 –2x < –14 –2x :(-2) > –14 :(-2) x > 7 * Bài tập ?6 / SGK *Hướng dẫn ở nhà -Học lại bài -Làm bài tập về nhà +BT19 – 24 SGK -Chuẩn bị bài mới: Luyện tập

File đính kèm:

  • docTIET 62.doc