A. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được củng cố áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
- Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức để ttính nhẩm tính nhanh
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học, tư duy biện chứng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
+ Giáo viên: Phấn mầu, bài tập, thước thẳng.
+ Học sinh: Bài tập về nhà. Học thuộc các hằng đẳng thức
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 3 Tiết 5 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 3
Ngày soạn:.....................
Ngày giảng:...................
Tiết 5: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được củng cố áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
- Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức để ttính nhẩm tính nhanh
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học, tư duy biện chứng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
+ Giáo viên: Phấn mầu, bài tập, thước thẳng.
+ Học sinh: Bài tập về nhà. Học thuộc các hằng đẳng thức
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
I. TỔ CHỨC(1’) 8A:
8B:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (7’)
Câu 1: Điền vào chố chấm:
Áp dụngviết dưới dạng bình phương của một tổng, một hiệu?
Câu 2: Điền vào chỗ trống.
III. BÀI MỚI(30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐTP1:Giải bài tập 20
GV: Viết lên bảng phụ bài tập 20
? Nhận xét cách viết hằng đẳng thức trên đúng hay sai
? Em hãy tính để biết được đúng hay sai? Sau đó viết lại cho đúng?
? Qua bài toán này ta cần lưu ý điều gì?
HĐTP2:Giải bài tập 21
? Viết dưới dạng
Gợi ý: Sau đó xem nó ở dạng hằng đẳng thức nào và áp dụng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn?
GV: Tương tự hãy viết dưới dạng hằng đẳng thức ở phần b?
? Nhận xét bài làm của bạn?
GV: Lưu ý dạng bài này trước khi làm chúng ta cần dự đoán dạng hằng đẳng thức sau đó mới đi phân tích bài toán.
? Qua bài toán trên, nêu bài toán tương tự?
Gợi ý: Em hãy xác định dạng hằng đẳng thức là hay muốn vậy cần xác định A= ?; B = ? sau đó ta phân tích xuôi.
HĐTP3 :Giải bài tập 24
? Vận dụng làm bài 24?
? Nhận xét bài làm của bạn?
GV: Nhận xét chung bài làm của HS đưa ra kết quả chính xác
HĐTP4:giải bài tập 23
?Để chứng minh 1 đẳng thức ta làm thế nào
GV hướng dẫn HS trình bày câu a
Câu b, HS làm tương tự.
GV: Yêu cầu hs làm phần áp dụng
? Qua bài toán này ta rút ra hằng đẳng thức nào
??
GV: Lưu ý đây là hai hằng đẳng thức thường dùng.
HS đứng tại chỗ trả lời
9x2=(3x)2
-6x =-2.3x.1
1= 12
1HS lên bảng ,sau đó HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn
1HS lên bảng làm câu b
2HS lên bảng làm
1HS lên bảng làm
Biến đổi 1 vế của đẳng thức để bằng vế còn lại
1HS lên bảng làm câu b
(A + B)2=(A -B)2+4AB
(A-B)2=(A+B)2-4AB
Bài 20 (SGK - Tr 12)
là sai vì
Bài 21 (12 - SGK )
Bài toán: Viết biểu thức sau về hằng đẳng thức:
a)
b)
Bài 24(12 - SGK)
Với x = 5 thì
Với x = thì
Bài 23(12 - SGK)a)
Vậy =
b)
Vậy:
Áp dụng:
a) Theo phần trên của bài ta có:
Với a+b = 7 và a.b = 12
Thay vào biểu thức ta được
Vậy
b) Theo phần trên của bài ta có:
Với a-b = 20 và a.b = 3
Thay vào biểu thức ta được
Vậy
IV. CỦNG CỐ(5’)
Bài 25: a) (a+b+c)2=[(a+b)+c]2
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.(2’)
1) Học thuộc các hằng đẳng thức theo hai chiều thuận và nghịch
2) Làm bài 13; 14 (SBT - Tr4)
TUẦN: 3
Ngày soạn:....................
Ngày giảng:..................
Tiết 6: HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ( tiếp)
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được hằng đẳng thức đáng nhớ lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
- Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
+ Giáo viên: Phấn mầu, phiếu học tập, thước thẳng, bảng phụ phần c, ?4.
+ Học sinh: bài tập về nhân đa thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
I. TỔ CHỨC(1’) 8A:
8B:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
Câu 1:
Câu 2: Tính giá trị của biểu thức sau:
III. BÀI MỚI(30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Lập phương của một tổng
HĐTP1.1:Tiếp cận và hình thành HĐT
? Nhận xét bài làm của bạn
HĐTP1.2:Rút ra HĐT và phát biểu bằng lời
? hãy rút ra kết quả của biểu thức sau:
Kết quả trên là một hằng đẳng thức
? Hãy phát biểu hằng đẳng thức bằng lời?
GV: Nhận xét chung và đưa ra phát biểu đúng.
HĐTP1.3:Củng cố
? Nhận xét bài làm của bạn?
Hãy viết kết quả của biểu thức sau:
dưới dạng lập phương?
Hoạt động 2:Lập phương của một hiệu
HĐTP2.1:Tiếp cận và hình thành HĐT
? Làm ?3
GV: Chia lớp thành hai nhóm
Nhóm 1 Làm theo cách
Nhóm 2 Làm theo cách
(a-b)(a-b)2=
? So sánh kết quả của hai nhóm
HĐTP2.2:Rút ra HĐT và phát biểu bằng lời
? Từ hai kết quả trên hãy suy ra hằng đẳng thức:
? Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời?
? Nhận xét câu trả lời của bạn?
GV: Nhận xét chung và đưa ra phát biểu đúng.
HĐTP2.3:Củng cố
GV: Treo bảng phụ ghi phần C
GV: Giải thích các đáp án.
? Kết luận gì về hai đẳng thức sau:
HS làm ?1
(a+b)(a+b)2
=(a+b)(a2+2ab +b2)
=a3+2a2b +ab2+a2b+2ab2+b3
=a3+3a2b+3ab2+b3
1HS đọc vế còn lại
1HS phát biểu
2HS phát biểu lại
Cả lớp làm ,2HS lên bảng
2HS đứng tại chỗ đọc kết quả
a)=(x+1)3
b)
=(2x)3+3.(2x)2.y+3.2x.y2+y3
=(2x+y)3
HS làm ?3 theo nhóm
[a+(-b)]3
=a3+3a2(-b)+3a(-b)2+(-b)3
=a3-3a2b+3ab2-b3
1HS rút ra HĐT
1HS phát biểu
2HS phát biểu lại
2HS lên bảng làm câu a,b
1HS tại chỗ làm đứng câu c
4. LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG
?1.
NX:(a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3
*Với A; B là biểu thức tùy ý ta có:
?2
Áp dụng:
5. LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU
?3
NX
(a-b)3=a3-3a2b+3ab2-b3
*Với A; B là biểu thức tùy ý ta có:
?4
Áp dụng
c) Khẳng định đúng là:1; 2
Nhận xét:
IV. CỦNG CỐ(7’)
1) Viết các hằng đẳng thức
Áp dụng làm bài 26 (14 - SGK)
2) Bài 27: GV treo bảng phụ ghi đề bài gọi HS làm bài trên bảng.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.(2’)
1) Học thuộc các hằng đẳng thức theo hai chiều thuận và nghịch.
2) Làm bài 28, 29 (14 - SGK),
3) Làm bài 16; 17 (5 - SBT)
File đính kèm:
- giao an tuan 3 cuc chuan.doc