Giáo án Đại số 8 Tuần 30 Tiết 59 Luyện tập

I. MỤC TIÊU :

• Biết vận dụng tính chất liên hệ giữa phép nhân và cộng vào bài tập.

• Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự nhanh, thành thạo.

II. CHUẨN BỊ :

• GV: bảng phụ đề các bài tập và bất đẳng thức Côsi (a 0, b 0).

• HS: làm các bài tập ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1. Kiểm tra bài cũ:

 HS1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân. Ghi tính chất tổng quát.

 2. Nội dung luyện tập:

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 30 Tiết 59 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30 Ngày soạn:24/03/2013 Tiết : 59 Ngày dạy: 25/03/2013 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Biết vận dụng tính chất liên hệ giữa phép nhân và cộng vào bài tập. Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự nhanh, thành thạo. II. CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ đề các bài tập và bất đẳng thức Côsi (a0, b 0). HS: làm các bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân. Ghi tính chất tổng quát. 2. Nội dung luyện tập: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bài 9/40 SGK. Kiến thức về tổng số đo 3 góc trong tam giác. Bài 10/40. GV cho HS nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân Áp dụng tính 10 a, b HS thực hiện. Bài 11/40. Bài 12/40. GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện Nhận xét. Bài 13/40. Áp dụng tính chất nào? (cộng hai vế với -5) b.HS có thể làm 2 cách: Nhân hai vế với Hoặc chia 2 vế cho (-3). c. HS thực hiện. cộng hai vế với 6. Nhân hai vế với Hoặc chia hai vế cho 5. HS thực hiện tương tự. Bài 14/40. Muốn so sánh ta so sánh gì ? Áp dụng tính chất nào để so sánh. (tính bắt cầu). Bài 9/40 a. S b. Đ c. Đ d. S Bài 10/40. a. (-2). 3 < -4,5 (vì -6 < - 4,5) b. -2 . 3 < -4,5 -2 . 30 < -45 (nhân với 10) -2 . 3 < -4,5 -2.3 + 4,5 < 0 (cộng với -4,5) Bài 11/40. a. a < b 3a < 3b (nhân hai vế với 3) 3a + 1 < 3b + 1 (cộng hai vế với 1) b. a -2b (nhân hai vế với -2) -2a – 5 > -2b -5 (cộng hai vế với -5) Bài 12/40. a. 4. (-2) + 14 < 4 (-1) + 14 có -2 < -1 4 (-2) < 4 (-1) 4 (-2) + 14 < 4 (-1) + 14 Bài 13/40. So sánh a và b. a. a + 5 < b + 5 a + 5 – 5 < b + 5 = 5 a < b b. -3a > - 3b -3a < - 3b a < b c. 5a – 6 5b - 6 5a – 6 + 6 5b – 6 + 6 5a 5b 5a. 5b. a b d. -2a + 3 -2b + 3 -2a + 3 – 3 -2b + 3– 3 -2a -2b -2a . -2b. a b Bài 14/40. Cho a < b. So sánh a. 2a + 1 với 2b + 1 có a < b 2a < 2b 2a + 1 < 2b + 1 b. 2a + 1 với 2b + 3 Có a < b 2a < 2b 2a + 1 < 2b + 1 1 < 3 2b + 1 < 2b + 3 2a + 1 < 2b + 3 (tính bắt cầu) IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Làm các bài tập trong SBT. Xem có thể em chưa biết. GV hướng dẫn HS chứng minh bất đẳng thức Côsi (a0, b 0). Tuần : 30 Ngày soạn:24/03/2013 Tiết : 60 Ngày dạy: 28/03/2013 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. MỤC TIÊU : Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình 1 ẩn không? Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a, x a, x a. II. CHUẨN BỊ : III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân. 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1. Mở đầu. GV đọc đề toán. Lập hệ thức và giới thiệu là bất phương trình và 2 vế. HS: thay x = 9 vào bất phương trình. Xét xem x = 9 khi thay vào có phải là hệ thức đúng không? Tương tự khi thay x = 10 vào bất phương trình. HS làm ?1 SGK. Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phương trình. GV giới thiệu cho HS biết tập nghiệm của bất phương trình. Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Chú ý: Dấu ( , ] dùng khi nào? HS làm ?3, ?4 theo nhóm. Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương. GV cho HS tìm nghiệm của bất phương trình. GV giới thiệu hai bất phương trình đó tương đương. Hoạt động 4: Củng cố Bài 15 SGK. Bài 16. Bài 17. Bài 18. GV hướng dẫn HS thực hiện bài 18. 1. Mở đầu. Bài toán. 2200 x + 4000 25000 là bất phương trình 1 ẩn * Thay x = 9 vào bất phương trình ta có: 2200.9 + 4000 25000 (là khẳng định đúng) Vậy x = 9 là nghiệm của bất phương trình. Thay x = 10 vào bất phương trình : 2200 x + 4000 = 2200 . 10 + 4000 = 22000 + 4000 = 26000 25000 (là khẳng định sai) 2. Tập nghiệm của bất phương trình. VD1: Phương trình x > 3 Tập nghiệm là các số lớn hơn 3. 0 3 ( 0 7 ] VD2: x 7 3. Bất phương trình tương đương. x > 3 3 < x (cùng tập nghiệm x > 3) Bài 15 SGK. a. 2x + 3 < 9 có 2x + 3 = 2 . 3 + 3 = 9 (khẳng định sai) x = 3 không là nghiệm của bất phương trình đã cho. b. không là nghiệm. c. x = 3 là nghiệm của bất phương trình đã cho. Bài 16. a. { x | x < 4 } 0 4 ) b. { x | x -2 } 0 -2 ] Bài 17. a. x 6 b. x > 2 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Làm bài tập 18/ 43. Làm các bài tập trong sách bài tập. Tuần : 31 Ngày soạn:31/03/2013 Tiết : 61 Ngày dạy: 01/04/2013 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC TIÊU : Nhận biết bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình, để giải thích sự tương đương của bất phương trình. Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Biết giải bất phương trình đưa về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. II. CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ ghi các câu hỏi trong SGK, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân. 2. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa. GV giải thích đề bài dạy. HS nắm mục đề, HS cho ví dụ. GV có thể cho HS cho nhiều ví dụ và loại trừ các ví dụ không phải là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a. Quy tắc chuyển vế. x - 5 < 18 =. X < 18 + 5 (cộng hai vế với 5) Thay vì cộng hai vế với 5: - GV hướng dẫn HS chuyển vế hạng tử -5 sang vế phải. Ví dụ 2: GV cho HS thực hiện vídụ 2. HS giải ?2 Đối với bất đẳng thức cũng như giải bất đẳng thức số. Ví dụ 4: GV cho HS thực hiện ví dụ. Nhận xét bài giải. Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Hoạt động 3: Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Vi dụ 5: 2x – 3 < 0 GV cho HS thực hiện. GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán theo 2 cách. Hoạt động 5: Củng cố Bài tập 20/47. 1. Định nghĩa. Ví dụ: a. 2x – 3 < 0 là bất phương trình b. 15 – 2x 0 bậc nhất 1 ẩn c. 0x + 5 > 0 không là bất phương d. x2 > 0 trình bậc nhất 1 ẩn Định nghĩa: (SGK) ax + b , , ) (a 0) 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a. Quy tắc chuyển vế. VD1: Giải bất phương trình; x - 5 < 18 x < 18 + 5 x < 23 Vậy tập nghiệm của bất ptrình là {x / x<23} VD2: Giải bất phương trình. 3x > 2x + 5 3x – 2x > 5 x > 5 Vậy tập nghiệm của bất ptrình là {x / x > 5} b. Quy tắc nhân với một số. VD3: Giải bất phương trình. 0,5 x < 3 0,5 x . 2 < 3 .2 x < 6 Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 6. VD 4: Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số. x < 3 x (- 4 ) > 3. (-4) x > -12 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -12. 0 -12 ( VD5: 2x – 3 < 0 2x < 3 x < 3/2 0 ) VD6: - 4x + 12 < 0 - 4x < -12 x > 3 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Làm các bài tập 22, 23, 26, 19 c, d SGK. Tuần : 31 Ngày soạn:31/03/2013 Tiết : 62 Ngày dạy: 04/04/2013 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN(tt) I. MỤC TIÊU : Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Biết đưa bất phương trình về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Rèn luyện kỹ năng giải thành thạo. II. CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ ghi đề các bài tập và hình vẽ bài 26. HS: làm các bài tập đã cho về nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu 2 quy tắc biến đổi phương trình. Giải bài toán 20d. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 2: Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Dạng ax + b < 0 ax + b > 0 ax + b 0 ax + b 0 GV cho HS nêu quy tắc biến đổi bất phương trình. Giải bất phương trình. GV cho HS giải ?6. Hoạt động 3: Giải bài tập. Áp dụng giải bài tập 19c, d GV gọi HS thực hiện. c. – 3x > -4x + 2 HS thực hiện. d. 8x + 2 < 7x -1 HS thực hiện. Bài 22/47. Bài 23. Bài 24/47. Bài 25/47. GV cho HS hoạt động nhóm. Bài 26. Muốn tìm tập nghiệm ta tìm những giá trị nào trên trục số (phần gạch bỏ) - HS cho 3 ví dụ về bất phương trình có cùng tập nghiệm đó. 1. Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất 1 ẩn VD 7: Giải bất phương trình: 3x + 5 < 5x – 7 3x – 5x < – 7 – 5 – 2x < – 12 > x > 6 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6. Áp dụng: bài tập Bài 19/47. Giải bất phương trình. c. – 3x > -4x + 2 – 3x + 4x > 2 x > 2 Vậy nghiệm của bất phương trình là x >2 d. 8x + 2 < 7x -1 8x – 7x < -1 -2 x < -3 Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -3 Bài 22/47. a. x < -5. b. x > -1 Bài 23. a. x > 1,5 b. x < - c. x 2,5 Bài 24/47. a. x > 3 b. x < 2 Bài 25/47. a. > -6 .> -6. x > -9 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -9. b. x > -24. Bài 26. a. x < 12 b. x 8 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Làm các bài tập phần luyện tập trang 48, 49.

File đính kèm:

  • docds 8 tuan 30 31.doc