I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, PT chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Kỹ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào giải BPT, PT chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Tư duy: Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ.
HS: Ôn tập chương IV.
III/PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn dịnh:
2. Kiểm tra: (không)
3. Bài mới:
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 32 đến tuần 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:………………………… Tiết: 66 Tuần:32
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, PT chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Kỹ năng: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào giải BPT, PT chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Tư duy: Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ.
HS: Ôn tập chương IV.
III/PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn dịnh:
2.. Kiểm tra: (không)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình (24’)
? HS đọc đề bài 38/SGK – 53?
? 2 HS lên bảng chứng minh?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
? HS đọc đề bài 40/SGK – 53?
? 2 HS lên bảng giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
? Nêu 2 phép biến đổi tương đương BPT?
? HS đọc đề bài 44/SGK – 54?
? Chọn ẩn và điều kiện của ẩn?
? Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết?
? Lập BPT?
? Giải BPT?
? HS chọn kết quả và trả lời bài?
HS đọc đề bài 38/SGK.
2 HS lên bảng chứng minh.
HS: - Nhận xét bài làm.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng.
HS đọc đề bài 40/SGK.
2 HS lên bảng giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
HS: - Nhận xét bài làm.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng.
HS trả lời miệng.
HS đọc đề bài 44/SGK.
HS trả lời miệng.
1 HS lên giải BPT.
Bài 38/SGK – 53:
Cho m > n. Chứng minh:
a/ m + 2 > n + 2
m > n m + 2 > n + 2
b/ -2m < -2n
m > n -2m < -2n
Bài 40/SGK – 53:
Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a/ x – 1 < 3
x < 4
0 4
d/ 4 + 2x < 5
2x < 1
x <
0 ½
Bài 44/SGK – 54:
- Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng là x (câu) (x Z+).
- Theo đề bài ra, ta có BPT:
10 + 5c – (10 – x) 40
10 + 5x – 10 + x 40
6x 40
x
Do x Z+ {7; 8; 9; 10}
Vậy số câu hỏi phải trả lời đúng là: 7; 8; 9; hoặc 10 câu.
Hoạt động 2: Ôn tập về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (13’)
? HS đọc đề bài 45/SGK – 54?
? Để giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối ta phải xét những trường hợp nào?
? 2 HS lên bảng giải PT?
? Nhận xét bài làm?
HS đọc đề bài 45/SGK.
HS trả lời miệng.
2 HS lên bảng giải PT.
HS: Nhận xét bài làm.
Bài 45a/SGK – 54: Giải PT
a/ = x + 8
= 3x khi 3x 0 x 0
= -3x khi 3x < 0 x < 0
* 3x = x + 8 khi x 0
3x = x + 8
2x = 8
x = 4 (T/m ĐK)
x = 4 là 1 nghiệm của PT.
* -3x = x + 8 khi x < 0
-3x = x + 8
-8 = 4x
x = -2 (T/m ĐK)
x = -2 là 1 nghiệm của PT.
Vậy tập nghiệm của PT là:
S = {-2; 4}
Hoạt động 3: Bài tập phát triển tư duy (5’)
? HS đọc đề bài 86/SBT – 50?
? x2 > 0 khi nào?
? Tích hai thừa số:
(x – 2) (x – 5) > 0 khi nào?
? Tìm x thỏa mãn điều kiện đó?
? Nhận xét bài làm?
HS đọc đề bài 86/SBT.
HS: Khi x 0
HS: Khi 2 thừa số đó cùng dấu.
2 HS lên bảng tìm điều kiện của x với mỗi trường hợp.
HS: Nhận xét bài làm.
Bài 86/SBT – 50:
Tìm x sao cho:
a/ x2 > 0 x 0
b/ (x – 2) (x – 5) > 0
- TH 1:
x – 2 > 0 và x – 5 > 0
x > 2 và x > 5
x > 5
- TH 2:
x – 2 < 0 và x – 5 < 0
x < 2 và x < 5
x < 2
Vậy: x > 5 hoặc x < 2
3. Củng cố: (2’)
? Trong chương này chúng ta cần nắm được những dạng toán cơ bản nào?
? Nêu cách giải các dạng toán đó?
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Học bài.
Làm bài tập: 72 đến 77/SBT.
Tiết sau kiểm tra chương IV.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Tiết: 66 Tuần:32
KIỂM TRA CHƯƠNG III
(Thực hiện theo đề của trường)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, lập luận, trình bày bài toán
- Tư duy: Rèn khả năng tổng hợp, vận dụng kiến thức.
- Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, tính tự lực và nghiêm túc trong thi cử
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề bài, đáp án, thang điểm.
- HS: Học bài, giấy kiểm tra
III. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra, đánh giá
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’)
Sĩ số: 8A: 8B: 8C:
2. Kiểm tra:
( Thực hiện theo đề của trường)
Kết quả: 8A
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7
23.3
11
36.7
11
36.7
0
0
1
3.3
Kết quả: 8B
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6
19.4
12
38.7
12
38.7
1
3.2
0
0
* Nhận xét:
Kí duyệt
Nguyễn Văn Quyền
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Kí duyệt
Dương Bảo Minh
Ngày soạn: Tiết: 67 Tuần:34
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về PT, bất PT.
Kỹ năng: Hs biết vận dụng kiến thức đã học để phân tích đa thức thành nhân tử, giải PT, BPT.
Tư duy: Phát triển tư duy logic, khả năng tổng hợp
Thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ.
HS: Ôn tập theo câu hỏi ôn tập học kì II.
III/PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: (Kết hợp trong bài)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình, bất phương trình (9’)
GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi để so sánh các kiến thức tương ứng của phương trình, bất phương trình?
HS trả lời miệng.
I. Lý thuyết:
1/ Phương trình:
- Định nghĩa 2 phương trình tương đương.
- Hai quy tắc biến đổi phương trình.
- Định nghĩa PT bậc nhất 1 ẩn.
2/ Bất phương trình:
- Định nghĩa 2 bất phương trình tương đương.
- Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
- Định nghĩa BPT bậc nhất 1 ẩn.
Hoạt động 2: Luyện tập (31’)
? 2 HS lên bảng làm bài tập?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
? HS đọc đề bài?
? HS nêu cách làm?
? M có giá trị là 1 số nguyên khi nào?
? HS tìm các giá trị của x?
? HS trả lời bài toán?
? 2 HS lên bảng giải PT?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
? Nêu các bước giải PT đưa được về dạng ax + b = 0 và PT chứa ẩn ở mẫu?
? HS đọc đề bài? Nêu các giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối?
? HS hoạt động nhóm giải PT?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? Nhận xét bài làm?
GV Chốt lại các kiến thức liên quan
HS 1: Làm câu a, b.
HS 2: Làm câu c, d.
HS: - Nhận xét bài làm.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng.
HS đọc đề bài.
HS: Chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng tổng của 1 đa thức và 1 phân thức.
HS: M
2x – 3 Ư(7)
Ư(7) = {1; 7}
HS tìm các giá trị của x.
HS trả lời bài toán.
2 HS lên bảng giải PT.
HS: - Nhận xét bài làm.
- Nêu các kiến thức đã sử dụng.
HS trả lời miệng.
HS: - Đọc đề bài.
- Nêu các giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối.
HS hoạt động nhóm giải PT.
Đại diện nhóm trình bày bài.
HS: Nhận xét bài làm.
II. Bài tập:
Bài 1/SGK – 130:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ a2 – b2 – 4a + 4
= (a2 – 4a + 4) – b2
= (a – 2)2 – b2
= (a - 2 + b) (a - 2 - b)
b/ x2 + 2x – 3
= x(x + 3) – (x + 3)
= (x + 3) (x – 1)
c/ 4x2y2 – (x2 + y2)2
= (2xy)2 – (x2 + y2)2
= (2xy + x2 + y2)(2xy - x2 - y2)
= -(x – y)2 (x + y)2
d/ 2a3 – 54b3 = 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b) (a2 + 3ab + 9b2)
Bài 6/SGK – 131:
Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là 1 số nguyên.
M =
Giải:
M = 5x + 4 +
- Với x 5x + 4
M
2x – 3 Ư(7) = {1; 7}
+ 2x - 3 = 1 2x = 4 x = 2
+ 2x - 3 = -1 2x = 2 x = 1
+ 2x - 3 = 72x = 10x = 5
+ 2x - 3 = -72x = -4x =-2
Vậy x {-2; 1; 2; 5}
Bài 7/SGK – 131:
Giải các PT sau:
a/
21 (4x + 3) – 15 (6x – 2) = 35 (5x + 4) + 1053
-181x = 362
x = -2
b/
ĐKXĐ: x -1; x 2
2 – x + 5 (x + 1) = 15
4x = 8
x = 2
(loại, vì không t/m ĐKXĐ)
Vậy PT vô nghiệm.
Bài 8/SGK – 131:
Giải PT: = 4
+ = 2x – 3
2x – 3 x
+ = 3 – 2x
2x – 3 < 0 x
* 2x – 3 = 4 khi x
2x – 3 = 4 x = (t/m ĐK)
* 3 – 2x = 4 với x
3 – 2x = 4 x = - (t/m ĐK)
Vậy tập nghiệm của PT là:
S =
Hoạt động3: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình (20’)
? HS đọc đề bài 12/SGK – 131?
? HS tóm tắt bài? Xác định dạng toán? Lập bảng phân tích?
? HS trình bày lời giải?
? 1 HS lên bảng giải PT? Trả lời bài toán?
? HS đọc đề bài 13/SGK – 131?
? HS tóm tắt bài? Xác định dạng toán? Lập bảng phân tích?
? HS trình bày lời giải?
? 1 HS lên bảng giải PT? Trả lời bài toán?
? Nhận xét bài làm?
Gv chốt lại cách giải và các kiến thức có liên quan
HS đọc đề bài 12/SGK.
HS: - Dạng toán chuyển động.
- Lập bảng phân tích.
v (km/h)
t (h)
s (km)
Lúc đi
25
x
Lúc về
30
x
HS trình bày miệng lời giải.
1 HS lên bảng giải PT. Trả lời bài toán.
HS đọc đề bài 13/SGK.
HS: - Dạng toán năng suất.
- Lập bảng phân tích.
SP
/ngày
Số ngày
TS SP
Dự định
50
x
Thực hiện
65
x+225
HS trình bày miệng lời giải.
1 HS lên bảng giải PT. Trả lời bài toán.
HS: Nhận xét bài làm.
Bài 12/SGK – 131:
- Gọi độ dài quãng đường AB là x (km), (x > 0).
- Thời gian đi là: (h)
- Thời gian về là: (h)
- Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là h nên ta có PT:
- =
30x – 25x = 250
x = 50 (T/m ĐK)
Vậy độ dài quãng đường AB là 50 km.
Bài 13/SGK – 131:
- Gọi số sản phẩm mà xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là: x (SP), (x Z+)
- Số ngày hoàn thành công việc theo dự định là:
- Số sản phẩm xí nghiệp đã làm khi thực hiện là: x + 225
- Số ngày hoàn thành công việc khi thực hiện là:
- Vì xí nghiệp đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày nên ta có PT: - = 3
13x- 10(x + 225) = 650.3
13x – 10x – 2250 = 1950
3x = 1950 + 2250
x = 1400 (T/m ĐK)
Vậy: Theo kế hoạch, xí nghiệp đó phải sản xuất 1400 sản phẩm.
Hoạt động 4: Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp (20’)
? HS nêu thứ tự thực hiện các phép toán?
? 1 HS lên bảng rút gọn biểu thức?
? Nhận xét bài làm?
? 2 HS lên bảng tính giá trị của A khi x = ?
? A < 0 khi nào? Tìm x?
? Hãy tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên?
HS: Nêu thứ tự thực hiện các phép toán.
1 HS lên bảng rút gọn biểu thức.
HS: Nhận xét bài làm.
2 HS lên bảng tính giá trị của A.
HS: A < 0
1 HS lên bảng tìm x.
HS trả lời miệng:
A Z
2 – x Ư(1) = {-1; 1}
- Với 2 - x = -1 x = 3
- Với 2 - x = 1 x = 1
Bài 14/SGK – 132:
ĐKXĐ: x
a/
A =
=
b/ (T/m ĐK)
- Với
- Với x =
c/
A < 0
2 - x 2
(T/m ĐK)
4. Củng cố: (3’)
? Tiết học hôm nay chúng ta đã ôn tập những nội dung kiến thức nào?
? Nêu cách giải các dạng toán đã làm trong tiết học?
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học bài.
Làm bài tập: 10 đến 15/SGK – 131, 132.
Ngày soạn: Tiết: 70 Tuần:37
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra học kì II.
Kỹ năng: Hs biết giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình.
Tư duy: Rèn tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức của hs
Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Đề bài, đáp án - biểu điểm.
HS: Ôn lại các kiếm thức có liên quan.
IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: (1’)
Trả bài cho học sinh: (3’)
Nhận xét bài làm của học sinh (5’)
+ Ưu điểm: Đa số các em đã có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận. Một số em đã đạt kết quả theo yêu cầu
+ Hạn chế: Ý thức tự giác ôn luyện và làm bài của nhiều bạn chưa cao, chưa nắm vững kiến thức, dẫn đến kết quả chung là tương đối thấp.
+ Kết quả cụ thể như sau:
Kết quả: 8A
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7
23.3
11
36.7
11
36.7
0
0
1
3.3
Kết quả: 8B
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6
19.4
12
38.7
12
38.7
1
3.2
0
0
* Nhận xét:
Kí duyệt
Nguyễn Văn Quyền
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Kí duyệt
Dương Bảo Minh
File đính kèm:
- DS(32-het).doc