Giáo án Đại số 8 Tuần 4 Tiết 6 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ

I – MỤC TIÊU:

 - HS nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.

 - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.

 

II – CHUẨN BỊ :

- GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ

- HS học bài, làm BT về nhà, chuẩn bị bài mới

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 4 Tiết 6 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Tuần 4 Ngày soạn:19/09/07 Tiết 6 Ngày dạy: 21/09/07 I – MỤC TIÊU: - HS nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập. II – CHUẨN BỊ : GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ HS học bài, làm BT về nhà, chuẩn bị bài mới III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu HĐT bình phương của một hiệu và làm bài tập 21a (SGK) HS2: Nêu HĐT bình phương của một tổng và làm bài tập 25a (SGK) HS: Phát biểu lí thuyết đúng (4đ) Bài 21a (SGK) (6đ) Bài giải Ta có: 9x2 – 6x + 1 = (3x)2 – 2.3x.1 + 12 = (3x – 1)2 HS2:Phát biểu lí thuyết đúng(4đ) Bài 25a (SGK) (6đ) Bài giải (a + b +c)2 = [(a + b) + c] = (a + b)2 + 2(a + b).c +c2 = a2 + 2ab + b2 + 2ac + 2bc + c2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc *Hoạt động 2:Lập phương của một tổng Treo bảng phụ (?1 SGK ) ?Ta phải giải bài toán này như thế nào? Gọi một HS lên bảng làm Hãy so sánh (a + b)(a + b)2 với (a +b)3 ?Dựa vào đâu? Với hai biểu thức Avà B thì (A + B)3 =? GV yêu cầu HS phát biểu thành lời dựa vào HĐT. Cho HS tham gia nhận xét và bổ sung Phát biểu hoàn chỉnh sau đó cho HS làm phần áp dụng. GV theo dõi và kiểm tra HS ở dưới lớp Gọi HS nhận xét Đối với câu b ta viết như sau: (2x + y)3 = 8x3 + 3.2x2y + 3.2xy2 + y3 đúng hay sai Ta lưu ý điều này khi sử dụng HĐT HS đọc yêu cầu đề bài HS: Aùp dụng HĐT bình phương của một tổng sau đó áp dụng qui tắc nhân đa thức với đa thức. Một HS lên bảng làm - HS cả lớp làm vào tập (a + b)(a + b)2 = (a +b)3 dựa vào xm.xn = xm + n (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2+B3 HS: Phát biểu thành lời…… HS tham gia nhận xét Hai HS lên bảng giải (mỗi HS giải một câu) HS còn lại giải theo thứ tụ từng bài HS nhận xét HS sai vì: 2x3 # (2x)3 4-Lập phương của một tổng (SGK) (SGK) Bài giải (a + b)(a + b)2 = (a + b)(a2 + 2ab + b2) = a3+ a2b+ab2 +a2b + 2ab2 + b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 Vậy (a +b)3 =a3+ 3a2b+3ab2+ b3 Với A, B là hai biểu thức ta có: (A+ B)3= A3+3A2B + 3AB2+B3 ÁP DỤNG Bài giải a/ (x + 1)3 = x3 + 3x2.1 + 3x.12 + 12 = x3 + 3x2 + 3x + 1 b/ (2x + y)3 = (2x)3+3.(2x)2.y +3.2x.y2 + y3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 *Hoạt động :Lập phương của một hiệu -Treo bảng phụ (BT ?3 SGK) ?Qua bài tập đó ta rút ra kết luận gì ? -Củng cố : Treo bảng phụ (BT26 SGK) -Nhận xét, khẳng định kết quả -Treo bảng phụ (BT27 SGK) -HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện -Nêu CT HĐT 5 -4 nhóm tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau -HS độc lập thực hiện -HS lên bảng thực hiện 5.Lập phương của một hiệu (SGK) *BT?3 SGK *BT26 SGK a/ (x -1)3=x3 -3.x2.1+3. x.12 - 13 = x3 - 3x2 + 3x -1 b/ (x – 2y)3 = x3-3.x2.2y +3.x.(2y)2–(2y)3 = x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3 c/ 1/Đ 2/S 3/Đ 4/S 5/S *BT27 SGK a/ x3 + 12x2 + 48x + 64 =(x + 4)3 Với x = 6 (6 + 4)3 = 103 = 1000 b/ x3 – 6x2 + 12x – 8 = (x – 2)3 Với x = 22 (22 – 2)3 = 203 = 8000 *HD ở nhà -Học lại 5 HĐT và phương pháp vận dụng vào bài tập phân tích đa thức thành nhân tử -Làm bài tập về nhà : BT 29, 30, 28 SGK -Chuẩn bị bài mới: Những HĐT đáng nhớ (6,7)

File đính kèm:

  • docTIET 6.doc