Giáo án Đại số 8 - Tuần 4 - Tiết 7, 8

I.Mục tiêu :

- Nắm vững các hằng đẳng thức a3+b3 , a3-b3

- Biết vận dụng các hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải các bài tập .

- Rèn kỹ năng tính toán khoa học .

II/ Chuẩn bị

- GV : Giáo án, đồ dùng dạy học.

- HS : SGK, đồ dùng học tập.

III/ Tiến trình dạy học

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 4 - Tiết 7, 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 04 Tiết : 07 Ngày dạy : …………………………………… § 5 . NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT) I.Mục tiêu : - Nắm vững các hằng đẳng thức a3+b3 , a3-b3 - Biết vận dụng các hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải các bài tập . - Rèn kỹ năng tính toán khoa học . II/ Chuẩn bị - GV : Giáo án, đồ dùng dạy học. - HS : SGK, đồ dùng học tập. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 : Kiểm tra - Phát biểu HĐT lập phương của một tổng ? Aùp dụng tính : (2x2+3y)3 - Phát biểu HĐT lập phương của một hiệu ? Aùp dụng tính :(x-3)2 - HS lên bảng viết hằng đẳng thức và làm bài tập. Hoạt động 2 : Tổng hai lập phương - Nêu [?1] - Gv từ đó rút ra : a3+ b3= (a+b)(a2 –ab+ b2 ) - Gv : Với A và B là các biểu thức ta cũng có A3+B3 = ? - Lưu ý : A2-AB +B2 là bình phương thiếu của hiệu A - B - Nêu [?2] HS thực hiện . (a+b)(a2 –ab+ b2 ) = a3+ b3 -HS ghi : A3+B3 =(A+B)(A2-AB +B2) - HS phát biểu 6. Tổng hai lập phương: A3+B3 = (A+B)(A2-AB +B2) - Aùp dụng : a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích b) Viết (x+1)(x2-x+1) dưới dạng tổng . -GV các em có nhận xét gì về hai biểu thức trên . - HS tiến hành theo nhóm và cho biết kq . * Aùp dụng : a) x3 + 8 = x3 + 23 = (x+2)(x2-2x+22) b) (x+1)(x2-x+1) = x3 + 1 Hoạt động 3 : Hiệu hai lập phương GV nêu [?3] Từ đó rút ra a3-b3 =? -Yêu cầu hs trả lời miệng - GV Thay A , B là các biểu thức ta cũng có tương tự . - GV lưu ý cho hs A2 +AB+ B2 là bình phương thiếu của A + B -GV nêu [?4] -HS thực hiện : (a-b)(a2 +ab+ b2 ) = a3-b3 -HS trả lời : a3-b3= (a-b)(a2 +ab+ b2 ) -HS trả lời : A3-B3= (A-B)(A2 +AB+ B2 ) 7.Hiệu Hai Lập Phương : A3 - B3 = (A- B)(A2 +AB +B2) -Gv phát phiếu học tập cho hs với nội dung sau (x-1)(x2+x+1) Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích Đánh dấu “X” vào ô có đáp số đúng dưới đây . x3+8 x3-8 (x-2)3 (x + 2)2 - HS hoạt động theo nhóm và đọc kq . a/ (x-1)(x2+x+1) = x3 – 1 b/ 8x3 – y3 = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) x3+8 X x3-8 (x-2)3 (x + 2)2 c/ Hoạt động 4 : củng cố GV : Cho hs nhắc lại 7 HĐT đã học ,GV ghi lên bảng * Bảy HĐT đáng nhớ : (A + B )2 = A2+ 2AB + B2 (A - B )2 = A2 - 2AB + B2 A2 - B2 = (A – B )( A +B) (A+B)3 = A3+3A2B +3AB2+B3 (A-B)3 = A3-3A2B +3AB2- B3 A3+ B3 = (A +B)( A2-AB + B2) A3- B3 = (A -B)( A2+AB + B2) Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc các hằng đẳng thức. - BTVN : 33, 34, 35, 38 (SGK) IV/ Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết: 08 Ngày dạy :………………………………………… LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. -HS vận dụng thành thạo 7 hằng đẳng thức để giải toán . -Rèn kỹ năng phân tích , nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức . II.Chuẩn bị : - Bảng phụ , phiếu học tập III. Tiến Trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 : Kiểm tra - Hãy viết các hằng đẳng thức đã học ? - HS lên bảng viết hằng đẳng thức . Hoạt động 2 : Luyện tập -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 30 SGK -Cho 1 HS nhận xét kết quả và cách làm bài tập 30 -Cho hs làm bài tập 33 . -Làm từ phiếu học tập đã chuẩn bị trước -Nhận xét các kết qủa mà các nhóm vừa trả lời .Sửa sai cho HS (nếu sai) -Cho hs làm bài tập 35 -Cho hai học sinh lân bảng trình bày bài tập 38 SGK -GV nhận xét và trình bày cụ thể để HS theo dõi -2 HS cùng lên bảng trình bày 1/ Bài tập 30 a) –27 b) [(2x)3+y3]- [(2x)3-y3]=2y3 -Phân tích bài tập mà hai bạn đã làm trên bảng - HS tiến hành theo nhóm và cho biết kết quả . -Đại diện các nhóm cho biết kq . 2/ Bài tập 33 a) 4+4xy+x2y2 b) 25-30x-9x2 c) 25-x4 d) 125x3-75x2+15x-1 e) 8x3-y3 f) x3+27 3/ Bài tập 35 a/ 342 + 662 + 68.66 = 1002 = 10.000 b/ 742 + 242 – 48.74 = 502 = 2.500 -Tất cả các học sinh cùng thực hiện trên phiếu học tập -2HS trình bày : 4/ Bài tập 38 a) (a-b)3 = [(-1)(b-a)]3 = (-1)3(b-a)3 = (b-a)3 b) (-a-b)2 = [-(a+b)]2 =(a+b)2 Hoạt động 3 : Củng cố - GV cho HS nhắc lại các hằng đẳng thức đã học - Một số chú ý khi sử dụng hằng đẳng thức Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà - BTVN : các bài tập còn lại - Xem bài kế tiếp IV/ Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 04 Tiết : 07 Ngày dạy : …………………………………… LUYỆN TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I.Mục tiêu : -Vận dụng thành thạo định lý đường TB của hình thang để giải quyết các bài tập từ dễ đến khó . -Rèn cho học sinh các thao tác phân tích tổng hợp . II/ Chuẩn bị - GV : Giáo án, đồ dùng dạy học. - HS : SGK, đồ dùng học tập. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 : Kiểm tra - Hãy phát biểu định nghĩa tính chất đường trung bình của tam giác và của hình thang ? - HS lên bảng trả lời Hoạt động 2 : Luyện tập - GV hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng làm, cả lớp cùng giải để nhận xét. - GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải. - GV dùng phương pháp phân tích đi lên hướng dẫn HS, sau đó cho HS suy nghĩ trong ít phút rồi lên bảng làm. 1/ Bài tập 22 DBDC có : BE = ED và BM = MC , nên EM // DC suy ra : DI // EM DAEM có AD = DE và DI // EM nên AI = IM. 2/ Bài tập 26 x = .(8 + 16) = 12 cm y = 2.EF – CD = 2.16 – 12 = 20 cm. 3/ Bài tập 28 a/ EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF // AB // CD . DABC có BF = FC và FK // AB nên AK = KC DABD có AE = ED và EI // AB nên BI = ID b/ EF = 8cm, EI = 3cm, KF = 3cm, IK = 2cm. Hoạt động 3 : Củng cố - GV cho HS nhắc lại định nghã và tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà - BTVN những bài còn lại - Xem bài tiếp theo. IV/ Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 8 Ngày dạy : ……………………………………………………… §5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA – DỰNG HÌNH THANG I/ Mục tiêu - Biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần cách dựng và chứng minh) - Biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh, có ý thức vận dụng dựng vào thực tế. II/ Chuẩn bị - GV : Giáo án, thước, compa. - HS : SGK, thước và compa. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 : Kiểm tra - Hãy nêu định nghĩa hình thang và hình thang cân ? - HS lên bảng trả lời Hoạt động 2 : Bài toán dựng hình - GV giới thiệu bài toán dựng hình với hai dụng cụ là thước và compa. - GV nêu các tác dụng của thước , compa trong bài toán dựng hình. - HS chú ý lăng nghe. - Với thước ta có thể : + Vẽ được một đường thẳng khi biết hai điểm của nó . + Vẽ được một đoạn thẳng khi biết hai đầu mút. + Vẽ được một tia khi biết gốc và một điểm tren tia. - Với compa ta có thể vẽ được một đường tròn khi biết tâm và bán kính của nó. Hoạt động 3 : Các bài toán dựng hình đã biết - GV cho HS ôn lại một số bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, 7 - HS ôn theo SGK Hoạt động 4 : Dựng hình thang - GV nêu ví dụ dựng hình thang trong SGK - GV Tam giác nào có thể dựng được ngay ? vì sao ? - GV vừa nêu cách dựng và dựng hình trên bảng - GV yêu cầu HS giải thích vì sao hình thang vừa dựng thoả mãn yêu cầu bài toán ? A/ Phân tích - Giả sử đã dựng được hình thang ABCD thoả yêu cầu của đề bài. Tam giác ACD dựng được vì biết hai cạnh và góc xen giữa. Điểm B phải thoả hai điều kiện : + B nằm trên đường thẳng đi qua A và song song với CD. + Cách A một khoảng 3cm nên nằm trên đường tròn tâm A bán kình 3cm. B/ Cách dựng : - Dựng tam giác ACD có = 700, DC = 4cm, DA = 2cm. - Dựng tia Ax song song với DC (tia Ax và điểm C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AD) - Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB = 3cm, kẻ đoạn thẳng BC. C/ Chứng minh Tứ giác ABCD là hình thang (vì AB // CD ) có CD = 4cm, = 700, DA = 2cm, AB = 3cm, nên thoả mãn yêu cầu bài toán. D/ Biện luận Ta luôn dựng được một hình thang thoả mãn điều kiện đề bài. Hoạt động 5 : Củng cố - Các bước dựng hình - Bài tập 19 (SGK – 83) Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà - BTVN : 30, 31 - SGK - Xem trước những bài tập phần “ Luyện tập” IV/ Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KÝ DUYỆT

File đính kèm:

  • docTiet 7,8.doc