5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ(TT)
I./ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
+ Hiểu được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.Ư
2. Kỹ năng
+ Hs biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính nhanh, rút gọn.
3. Thái độ:
+ Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lý trong tính nhanh, tính nhẩm.
II./ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SBT, giáo án, phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, vở nháp.
III./ PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm ,gợi mở vấn đáp
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
Lớp 8a4 Sĩ số vắng
Lớp 8a5 Sĩ số vắng
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
? Thực hiện các phép nhân đa thức sau:
a) (a+b)(a2-ab+b2) b) (a-b)(a2 + ab + b2)
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 4 - Trường THCS Đồng Nai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:04 Ngày soạn: 29/08/2010
Tiết: 07 Ngày dạy: 30/08/2010
5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ(TT)
I./ MỤC TIÊU:
Kiến thức
+ Hiểu được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.Ư
Kỹ năng
+ Hs biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính nhanh, rút gọn.
Thái độ:
+ Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lý trong tính nhanh, tính nhẩm.
II./ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SBT, giáo án, phiếu học tập
2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, vở nháp.
III./ PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm ,gợi mở vấn đáp
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
¯ Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
Lớp 8a4 Sĩ số vắng
Lớp 8a5 Sĩ số vắng
¯ Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
? Thực hiện các phép nhân đa thức sau:
a) (a+b)(a2-ab+b2) b) (a-b)(a2 + ab + b2)
¯ Hoạt động 3 : Bài mới:
² Hoạt động 3.1 : Tổng hai lập phương
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
?1. Dựa vào bài tập của bạn giải trên bảng. Hãy suy ra ngay kết quả của phét tính sau: (a+b)(a2-ab+b2)?
+ Giới thiệu hằng đẳng thức với A, B là hai biểu thức đại số.
?2. Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức trên?
+ Hướng dẫn sơ qua về các bài tập. Yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm vào bảng học nhóm.
+ Thu bảng học nhóm và yêu cầu các nhóm nhận xét.
+ Gv nhận xét và sửa chữa bài nếu cần thiết.
->trả lời câu hỏi của Gv.
->suy ra ngay hằng đẳng thức theo yêu cầu của Gv
->phát biểu hằng đẳng thức bằng lời
->các nhóm làm việc theo nhóm trên bảng học nhóm.
->nhận xét bài của các nhóm và sửa bài vào vở.
6. Tổng hai lập phương:
?1. (SGK/14)
Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý ta có:
A3+B3 =(A+B)(A2 –AB+B2)
?2. (SGK/15)
Aùp dụng:
x3+8 = x3+23
= (x+2)(x2-2x+4)
(x+1)(x2-x+1) = x3 – 1
² Hoạt động 3.2 (12’): Hiệu hai lập phương
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
?3. Dựa vào hằng đẳng thức lập phương của một tổng. Hãy suy ra ngay kết quả của phép tính sau: [a+(-b)]3?
+ Giới thiệu hằng đẳng thức với A, B là hai biểu thức đại số.
?4. Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức trên?
+ Hướng dẫn qua về các bài tập. Yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm vào bảng học nhóm.
+ Thu bảng học nhóm và yêu cầu các nhóm nhận xét.
+ Gv nhận xét và sửa chữa bài nếu cần thiết.
->suy ra ngay hằng đẳng thức theo yêu cầu của Gv
->phát biểu hằng đẳng thức bằng lời
->các nhóm làm việc theo nhóm trên bảng học nhóm.
->nhận xét bài của các nhóm và sửa bài vào vở.
7. Hiệu hai lập phương:
?3. (SGK/15)
Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý ta có:
A3-B3 = (A-B)(A2+AB+B2)
?4. (SGK/15)
Áp dụng:
(x-1)(x2+x+1) = x3-1
8x3 -y3 = (2x-y)(4x2+4xy+y2)
Đáp số đúng là: x3 + 8
¯ Hoạt động 4 : Củng cố:
+ Yêu cầu Hs gấp toàn bộ SGK và vở ghi. Tự ghi lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào trong nháp của mình. Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện.
+ Hướng dẫn về nhà các bài tập 30,31,32/16 SGK.
¯ Hoạt động 5 : Dặn dò:
+ Học bài kết hợp SGK và vở ghi.
+ Học thuộc 7 hằng đẳng thức để vận dụng vào bài tập.
+ BTVN: 30,31,32/16 SGK.
+ Chuẩn bị trước phần luyện tập, tiết sau luyện tập.
V./RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 04 Ngày soạn:29/08/2010
Tiết: 08 Ngày dạy: 31/08/2010
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
+ Hs nhớ và viết được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
2.Kỹ năng
+ Biết vận dụng các hằng đẳng thức vào trong các bài tập.
3.Thái độ
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt các hằng đẳng thức.
II./ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SBT, giáo án
2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, vở bài tập, vở nháp.
III./ PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm ,gợi mở vấn đáp
IV./TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
¯ Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
Lớp 8a4 Sĩ số vắng
Lớp 8a5 Sĩ số vắng
¯ Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
? Nêu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ?
+ Giải bài tập 33/16 SGK?
¯ Hoạt động 3: Luyện tập:
² Hoạt động 3.1 : Bập 34/17 SGK:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
a) ? Nhận thấy biểu thức có dạng của hằng đẳng thức nào?
+ Yêu cầu Hs nhắc lại hằng đẳng thức đó và áp dụng vào bài tập.
+ yêu cầu Hs phá ngoặc và rút gọn.
b)và c) Gọi 2 Hs lên bảng trình bày bước giảibài tập.
? Nhận xét bài làm trên bảng của bạn?
->hằng đđẳng thức hiệu hai bình phương
->nhắc lại hằng đẳng thức.
->áp dụng trực tiếp hằng đẳng thức vào bài tập.
->Hs phá ngoặc và rút gọn
->2 Hs lên bảng thực hiện rút gọn biểu thức
->nhận xét bài làm của bạn
Bập 34/17 SGK:
(a+b)2 – (a-b)2
= [(a+b)+(a-b)].[(a+b)-(a-b)]
= (a+b+a-b)(a+b-a+b)
= 2a.2b = 4ab
(a+b)3 – (a-b)3 – 2b3
= [(a+b)-(a-b)][(a+b)2+(a+b)(a-b)+(a-b)2] – 3b3
= (a+b-a+b)(a2+2ab+b2+a2-b2+a2-2ab+b2)-3b3
= 2b(3a2+b2) = 6a2b + 2b3
c)(x+y+z)2+2(x+y+z)(x+y)+(x+y)2
= [(x+y+z)+(x+y)]2 = (x+y+z+x+y)2
= (2x+2y+z)2
² Hoạt động 3.2 Bài tập 35/17 SGK:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Hãy viết biểu thức thành một vế của hằng đẳng thức bình phương của một tổng hoặc một hiệu?
+ Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện.
? Nhận xét bài làm của bạn trên bảng?
->suy nghĩ và làm vào nháp.
->2 Hs lên bảng. Cả lớp tự làm vào vở.
-> nhận xét bài làm trên bảng.
Bài tập 35/17 SGK:
a) 342 + 662 + 68.66
= 342 + 2.34.66 + 662
= (34+66)2 = 1002 = 10 000
b) 742 + 242 - 48.74
= 742 - 2.74.24 + 242
= (74-24)2 = 502 = 2 500
² Hoạt động 3.3 Bài tập 36/17 SGK:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
? Trước khi tính giá trị của biểu thức ta cần phải làm gì?
+ Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện phép tính.
? Nhận xét và sửa những chỗ sai?
->tính giá trị của biểu thức
->cần rút gọn biểu thức
->2 Hs lên bảng thực hiện phép tính.
->nhận xét bài làm trên bảng.
Bài tập 36/17 SGK:
a) x2+4x+4 tại x = 98
= (x+2)2 tại x = 98
Thay số: (98+2)2 = 1002 = 10 000
b) x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99
= (x+1)3 = (99+1)3 = 1003
= 1 000 000
¯ Hoạt động 4: Củng cố:
+ Treo bảng phụ hướng dẫn bài tập 37/17 SGK.
+ Hướng dẫn về nhà bài tập 38/17 SGK.
¯ Hoạt động 5: Dặn dò:
+ Xem lại các bài tập đã giải.
+ BTVN: 38/17 SGK. Và các bài: 16-20/11 SBT.
+ Chuẩn bị trước Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
V./RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- toan 8(1).doc