I. Mục tiêu:
Sau tiết học này HS cần đạt được các yêu cầu sau:
Về kiến thức:
_HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Về kỹ năng:
_HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
Về tư duy thái độ:
_Rèn luyện tính chính xác, làm việc khoa học, có tinh thần tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* GV:_Chia nhóm học tập.
_Bảng phụ ghi bài tập.
_MTBT.
* HS:_Bảng nhóm.
_MTBT.
_Ôn tập các kiến thức : 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
III. Hoạt động dạy học:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 5 Tiết 10 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Tiết CT 10
§7. Phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
I. Mục tiêu:
Sau tiết học này HS cần đạt được các yêu cầu sau:
Về kiến thức:
_HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Về kỹ năng:
_HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
Về tư duy thái độ:
_Rèn luyện tính chính xác, làm việc khoa học, có tinh thần tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* GV:_Chia nhóm học tập.
_Bảng phụ ghi bài tập.
_MTBT.
* HS:_Bảng nhóm.
_MTBT.
_Ôn tập các kiến thức : 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề (8 phút)
_Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1:* Làm bài tập 41b tr 19 SGK
* Làm bài tập 42 tr 19 SGK
HS2:* Viết tiếp vào vế phải để được các hằng đẳng thức
A2 + 2AB + B2 = …………………
A2 - 2AB + B2 = …………………
A2 - B2 = …………………
A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = ………………
A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 = ………………
A3 + B3 = ………………
A3 - B3 = ………………
* Phân tích đa thức thành nhân tử
x3 - x
_Gọi HS trình bày
_Gọi HS nhận xét
_Nhận xét – Ghi điểm
_ĐVĐ: Từ KTBC gv nói : Việc áp dụng HĐT cũng cho ta biến đổi đa thức thành một tích, đó là nội dung của bài học hôm nay.
_HS chú ý yêu cầu kiểm tra
_HS chuẩn bị câu trả lời.
_HS trình bày
_HS nhận xét
HS1:* Bài tập 41 tr 19 SGK:
b) x3 – 13x = 0
Û x(x2 – 13) = 0
Û x = 0 hoặc x2 – 13 = 0
Û x = 0 hoặc x2 = 13
Û x = 0 hoặc x =
* Bài tập 42 tr 19 SGK:
Chứng minh : 55n+1 – 55n 54
55n+1 – 55n = 55n.55 – 55n
= 55n(55 – 1)
= 55n.54 54
HS2:
* A2 + 2AB + B2 = (A + B)2
A2 - 2AB + B2 = (A - B)2
A2 - B2 = (A + B)(A - B)
A3 + 3A2B + 3AB2 +B3 = (A + B)3
A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 = (A - B)3
A3 + B3 = (A + B) (A2 - AB+ B2)
A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB+ B2)
* x3 – x = x(x2 - 1)
= x(x + 1)(x - 1)
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Hoạt động 2: Ví dụ (10 phút)
_GV ghi đề bài tập VD ở bảng.
_Bài toán này em có dùng được phương pháp đặt nhân tử chung không ? Vì sao ?
_Treo bảng phụ ở góc bảng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ theo chiều tổng à tích
_Đa thức này có 3 hạng tử , em thử suy nghĩ xem có thể áp dụng HĐT nào để biến đổi thành tích ?
_Gợi ý : Những đa thức nào có ba hạng tử ?
_Y/C HS tự nghiên cứu tiếp VDb, c/19 (SGK)
_Theo dõi
_Gọi HS đọc kết quả à ghi bảng, sửa chữa
_GV ghi đề ?1 ở bảng.
a/ áp dụng hằng đẳng thức nào?
_Gợi ý : Câu a có 4 hạng tử, có thể áp dụng HĐT nào ?
_Các em nhìn kỹ câu b xem có thể dùng HĐT nào ?
_Yêu cầu HS biến đổi.
_Gọi HS lên bảng.
_Theo dõi, uốn nắn, sửa chữa
_Y/C HS làm tiếp ?2 (SGK)
_Gọi 1 HS lên bảng trình bày
_Theo dõi, điều chỉnh, ghi điểm khuyến khích.
_HS xem đề VD.
_HS: Không dùng được pp đặt nhân tử chung vì tất cả các hạng tử của đa thức không có nhân tử chung
_HS suy nghĩ.
_Đa thức trên có thể viết được dưới dạng bình phương của một hiệu
_HS tự nghiên cứu :
* VDb: dùng HĐT hiệu hai bình phương
* VDc: dùng HĐT hiệu hai lập phương
_Các HS khác nhận xét.
_HS quan sát đề bài tập .
_HS phân tích.
_HS: Dùng HĐT lập phương của một tổng
_HS: Dùng HĐT hai bình phương
_HS được gọi lên bảng.
_HS khác nhận xét, sửa vào vở
_HS suy nghĩ làm ?2
_HS dùng HĐT thứ ba
_1 HS lên bảng trình bày lời giải
_HS theo dõi, nhận xét
_Cả lớp sửa vào vở
1. Ví dụ
Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2 – 4x + 4
= x2 – 2.x.2 + 22
= (x – 2)2
b) x2 – 2
=
=
c) 1 – 8x3
=
=
?1
a) x3 + 3x2 + 3x + 1
= x3 + 3x2.1+ 3x.12 + 13
= (x + 1)3
b) (x + y)2 – 9x2
= (x + y)2 – (3x)2
= [(x + y) + 3x][(x + y) – 3x]
= (4x + y )(-2x + y )
?2 Tính nhanh
1052 – 25 = 1052 – 52
= (105 + 5)(105 – 5)
= 110 . 100
= 11 000
Hoạt động 4: Aùp dụng (5 phút)
_Treo bảng phụ đề BT áp dụng (SGK)
_Để chứng minh đa thức chia hết cho 4 với mọi số nguyên n, cần làm thế nào ?
_Gợi ý tiếp : Vậy biến đổi thế nào?
_Gọi 1 HS lên bảng giải.
_Theo dõi, sửa chữa.
_HS quan sát đề bài
_HS: Ta cần biến đổi đa thức thành một tích trong đó có thừa số là bội của 4
_HS: Dùng HĐT hiệu hai bình phương
_1 HS lên bảng giài, cả lớp tự làm vào vở (như SGK)
2. Aùp dụng
VD: CMR (2n + 5)2 – 25 chi hết cho 4 với mọi số nguyên n
Ta có : (2n + 5)2 – 25
= (2n + 5)2 – 52
= (2n + 5 + 5)(2n + 5 – 5)
= (2n + 10).2n
= 4n(n + 5) 4
Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố (20 phút)
_Đưa đề BT 43 lên bảng phụ.
_Gợi ý: hỏi lần lượt từng câu sử dụng HĐT nào để phân tích ?
_Nhắc HS chú ý dấu ở câu b
_Gọi 4 HS đại diện của 4 nhóm lên bảng làm và trình bày
_Theo dõi chung, sửa chữa, hoàn chỉnh.
_GV ghi đề bài tập 44b/, e/ ở bảng.
_Cho các nhóm thảo luận ghi nhanh vào bảng phụ nhóm.(nửa lớp sửa b/, nửa lớp sửa e/)
_GV nhận xét, sửa chửa và tuyên dương nhóm làm tốt .
_GV ghi đề bài tập 45 ở bảng.
_Cho cá nhân HS hoạt động tìm lời giải.
_Gọi HS xung phong .
_Sửa chữa, hoàn chỉnh, ghi điểm khuyến khích.
_HS quan sát đề BT 43.
_HS chú ý cách giải các bài theo yêu cầu GV.
_HS lần lượt trả lời dùng HĐT :
a) Bình phương một tổng
b) Bình phương một hiệu
c) Hiệu hai lập phương
d) Hiệu hai bình phương
_4 HS lần lượt làm và trình bày (mỗi lần 2 HS lên)
_Các nhóm khác theo dõi, góp ý, sửa
_HS quan sát đề bài
_Các nhóm thảo luận nhanh cách giải và giải vào bảng phụ
_Các nhóm khác nhận xét, sửa vào vở.
_HS đọc đề bài tập 45.
_HS hoạt động cá nhân tìm lời giải và xung phong .
a) 2 – 25x2 = 0
Û – (5x)2 = 0
Û
Ûhoặc
Ûhoặc
b)
Û
Û
Û
Û
Bài tập 43 tr 20 SGK:
a) x2 + 6x + 9 = x2 + 2.x.3 + 32
= (x + 3)2
b) 10x – 25 – x2= -(x2 –10x + 25)
= -(x2 – 2.x.5 + 52)
= -(x - 5)2
hoặc = -(5- x)2
c)
d)
Bài tập 44 tr 20 SGK:
b) (a + b)3 – (a - b)3
= (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) – (a3 –
- 3a2b + 3ab2 - b3)
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 +
+ 3a2b - 3ab2 + b3
= 6a2b + 2b3
= 2b(3a2 + b2)
e) – x3 + 9x2 – 27x + 27
= 27 – 27x + 9x2 – x3
= 33 – 3.32.x + 3.3.x2 – x3
= (3 - x)3
Bài tập 45 tr 20 SGK:
a) 2 – 25x2 = 0
Û – (5x)2 = 0
Û
Ûhoặc
Ûhoặc
b)
Û
Û
Û
Û
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
_ Ôn lại bài cần chú ý vận dụng hằng đẳng thức cho phù hợp.
_ Làm bài tập 44a, c, d, 46 tr 20 – 21 SGK; 29, 30 tr 6 SBT
File đính kèm:
- DS 8 tiet 1H (10).doc