1.Mục tiêu:
- Biết và hiểu chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhõn tử.
- Hiểu và thực hiện được các phương pháp trên một cách linh hoạt.
- Có kĩ năng vận dụng phối hợp các phương pháp vào bài toán tổng hợp.
II. Phương tiện dạy học
-GV: Baỷng phuù ghi heọ thoỏng baứi taọp, giaựo aựn.
-HS: SGK, vụỷ nhaựp.
III phương phỏp
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
IV. Tiến trỡnh giờdạy – giỏo dục
1. ổn định tổ chức.( 1 )
2. Kiểm tra bài cũ: : (5)
phát biểu thành lời các hằng đẳng thức : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương,
lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
HS: trả lời như SGK
44 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 6 Tiết 11 Phân tích đa thức thành nhân tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :11/09/2013 Ngày dạy : 20/9/2013
Tuần : 6 Tiết thứ : 11
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
1.Mục tiờu:
- Biết và hiểu chắc cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
- Hiểu và thực hiện được cỏc phương phỏp trờn một cỏch linh hoạt.
- Cú kĩ năng vận dụng phối hợp cỏc phương phỏp vào bài toỏn tổng hợp.
II. Phương tiện dạy học
-GV: Baỷng phuù ghi heọ thoỏng baứi taọp, giaựo aựn.
-HS: SGK, vụỷ nhaựp.
III phương phỏp
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV. Tiến trỡnh giờdạy – giỏo dục
1. ổn định tổ chức.( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: : (5)
phát biểu thành lời các hằng đẳng thức : bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương,
lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
HS: trả lời như SGK
Hoạt động của thầy- trũ
Nội dung
Hoạt động 1: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng phương phỏp đặt nhõn tử chung (20p)
GV;Thế nào là phõn tớch đa thức thành nhõn tử?
HS: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử là biến đổi đa thức đú thành một tớch của những đa thức.
GV: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
5x – 20y
5x(x – 1) – 3x(x – 1)
x(x + y) -5x – 5y
HS: Vận dụng cỏc kiến thức đa học để trỡnh bày ở bảng.
HS: Nhận xột bài làm của bạn
Phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng phương phỏp đặt nhõn tử chung
Vớ dụ: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
5x – 20y
5x(x – 1) – 3x(x – 1)
x(x + y) -5x – 5y
Giải:
5x – 20y
= 5(x – 4)
5x(x – 1) – 3x(x – 1)
= x(x – 1)(5 – 3)
= 2 x(x – 1)
x(x + y) -5x – 5y
= x(x + y) – (5x + 5y)
= x(x + y) – 5(x + y)
= (x + y) (x – 5)
* Hoạt động 2: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng phương phỏp dựng hằng đẳng thức (24p)
GV: treo bảng phụ nội dung bài
GV: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
x2 – 9
4x2 - 25
x6 - y6
HS: Hoạt động theo nhúm
Nhúm 1; 2; 3 cõu a
Nhúm 2 5; 6 cõu b
Nhúm 1,6 cõu c
HS: Trỡnh bày ở bảng.
x2 – 9 = x2 – 32 = (x – 3)(x + 3)
4x2 – 25 = (2x)2 - 52
= (2x - 5)( 2x + 5)
x6 - y6
= (x3)2 -(y3)2
= (x3 - y3)( x3 + y3)
= (x + y)(x - y)(x2 -xy + y2)(x2+ xy+ y2)
GV? Nờu cỏc bước thực hiện phộp tớnh này.
GV: Kiểm tra KQ cỏc nhúm
GV: Chốt lại cỏch làm
GV: Cho HS nhận xột
?Từ kết quả bài tập trờn Em rỳt ra nhận xột gỡ.
GV: Uốn nắn - chốt lại
2.Phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng phương phỏp dựng hằng đẳng thức
Vớ dụ: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
x2 – 9
4x2 - 25
x6 - y6
Giải:
x2 – 9 = x2 – 32 = (x – 3)(x + 3)
4x2 – 25 = (2x)2 - 52
= (2x - 5)( 2x + 5)
x6 - y6
= (x3)2 -(y3)2
= (x3 - y3)( x3 + y3)
= (x + y)(x - y)(x2 -xy + y2)(x2+ xy+ y2)
4Củng cố( 4')
GV chốt lại kiến thức trọng tõm của bài
5) dặn dũ: ( 2) về nhà xem lại bài
Cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử
Ngày soạn :11/09/2013 Ngày dạy : 20/9/2013
Tuần : 6 Tiết thứ : 12
luyện tập
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ NHểM HẠNG TỬ
I.Mục tiờu
*Về kiến thức -Hs được củng cố và khắc sõu phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử :Nhúm nhiều hạng tử và phối hợp nhiều pp
* Về kĩ năng: -Rốn kỹ năng làm bài cho hs thụng qua mọt số dạng bài tập
* Về thái độ: -Giỏo dục tớnh cẩn thận ,ý thức tự học
II.Chuẩn bị
GV:Bảng phụ+phiếu học tập dạng trong sỏch trắ nghiệm
Hs :ễn tập cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử
III phương phỏp
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV. Tiến trỡnh giờ dạy-giỏo dục
Kiểm tra bài cũ: (5)
Hoạt động của thầy- trũ
Nội dung
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
?Nờu cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử
HS: trả lời
Hoạt động 2:Phõn tớch đa thức thành nhõn tử(20p)
:Bài 1
1.x2-x –y2+y
2.x2-2xy +y2-z2
3.5x-5y +ax –a y
4.a3-a2x-ay +xy
?Nờu pp làm
Gọi hs lờn bảng làm
?Nờu kiến thức cơ bản đó vận dụng
*Nhấn mạnh hs hay sai dấu
:Bài 2
1/ x4 +2x3+x2
2 x3-x+3x2y +3xy2+y3-y
3/5x2-10 xy +5y2 -20z2
?Nờu pp làm
Gọi hs lờn bảng làm
hs lờn bảng làm
?Nờu kiến thức cơ bản đó vận dụng
*Nhấn mạnh hs hay sai dấu
Vận dụng hằng đẳng thức A2-B2 khi A ,B là cỏc đa thức
Dạng 1:Phõn tớch đa thức thành nhõn tử
Bài 1:
1.=(x2 –y2) –(x-y)
=(x-y)(x+y) –(x-y)
=(x-y)(x+y-1)
2,=(x2-2x y +y2) –z2
=(x -y)2-z2
=(x-y-z)(x-y+z)
Baỡ 2
1/=x2(x2+2x +1)
=x2(x+1)2
2.=(x3+3x2y+3xy2 +y3) –(x-y)
=(x+y)3-(x-y)
=(x-y)(x2 +2xy +y2-1)
Dạng 2:Tỡm x
a.5x(x-1) =x-1
5x(x-1) –(x-1) =0
5x -1)(x -1) =0
Suy ra 5x-1 =0
Hay x=1/5
Hoặc x -1 =0 hay x=1
Vậy x=1/5 ;x=1
Hoạt động 3 :Dạng 2 Tỡm x(15p)
a.5x(x-1) =x-1
b.2(x +5) –x2-5x =0
?Nờu pp làm
Gọi hs lờn bảng làm
?Nờu kiến thức cơ bản đó vận dụng
*Nhấn mạnh tỏc dụng của phõn tớch đa thức thành nhõn tử
HS Ghi nhớ
tỏc dụng của phõn tớch đa
*4Củng cố( 4')
GV chốt lại kiến thức trọng tõm của bài
5) dặn dũ: ( 2)
-Xem lại cỏc dạng bài đó làm
-cỏc bài tập trong sỏch bài tập /12;13
*Rỳt kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
DUYỆT TUẦN 6
(ngày....thỏng ....năm 2013)
Ngày soạn :26/9/2013 Ngày dạy : 1/10/2013
Tuần : 7 Tiết thứ : 13
: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
1.Mục tiờu:
- Biết và hiểu cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
- Hiểu và thực hiện được cỏc phương phỏp trờn một cỏch linh hoạt.
- Cú kĩ năng vận dụng phối hợp cỏc phương phỏp vào bài toỏn tổng hợp.
II.Phương tiện dạy học
Gv :Bảng phụ ,phiếu học tập
-Học sinh :ễn lại cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử ,bảng nhúm
III phương phỏp
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV. Tiến trỡnh giờ dạy-giỏo dục
1. ổn định tổ chức.( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ:( )
3.Bài mới.
*Hoạt động 1Phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng phương phỏp nhúm hạng tử (20)
Hoạt động của thầy -Trũ
Nội dung
GV: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
a) x2 – x – y2 - y
x2 – 2xy + y2 – z2
HS: Trỡnh bày ở bảng.
x2 – x – y2 – y
= (x2 – y2) – (x + y)
= (x – y)(x + y) - (x + y)
=(x + y)(x – y - 1)
b) x2 – 2xy + y2 – z2
= (x2 – 2xy + y2 )– z2
= (x – y)2 – z2
= (x – y + z)(x – y - z)
GV; cho học sinh nhận xột cỏch trỡnh bài của bạn
3.Phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng phương phỏp nhúm hạng tử.
Vớ dụ: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
a) x2 – x – y2 - y
b) x2 – 2xy + y2 – z2
Giải:
x2 – x – y2 – y
= (x2 – y2) – (x + y)
= (x – y)(x + y) - (x + y)
=(x + y)(x – y - 1)
b) x2 – 2xy + y2 – z2
= (x2 – 2xy + y2 )– z2
= (x – y)2 – z2
= (x – y + z)(x – y - z)
*Hoạt động 2Phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng cỏch phối hợp nhiều phương phỏp (15’)
Hoạt động của thầy -Trũ
Nội dung
GV: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
a) x4 + 2x3 +x2
b) 5x2 + 5xy – x - y
HS: Trỡnh bày ở bảng.
a) x4 + 2x3 +x2
= x2(x2 + 2x + 1) = x2(x + 1)2
5x2 + 5xy – x – y
= (5x2 + 5xy) – (x +y)
= 5x(x +y) - (x +y)
= (x +y)(5x – 1)
4.Phõn tớch đa thức thành nhõn tử bằng cỏch phối hợp nhiều phương phỏp
Vớ dụ: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
a) x4 + 2x3 +x2
b) 5x2 + 5xy – x - y
Giải:
a) x4 + 2x3 +x2
= x2(x2 + 2x + 1) = x2(x + 1)2
5x2 + 5xy – x – y
= (5x2 + 5xy) – (x +y)
= 5x(x +y) - (x +y)
= (x +y)(5x – 1)
4: Củng cố: (7)
Cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử
Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhõn tử:
9x2 + 6xy + y2 ; b) 5x – 5y + ax - ay
5: Dặn dũ (2phỳt)
GV cho HS về nhà làm cỏc bài tập sau:
c) (x + y)2 – (x – y)2 ; d) xy(x + y) + yz(y +z) +xz(x +z) + 2xyz
- xem cỏc bài tập đó giải
-
V Rỳt kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn :26/9/2013 Ngày dạy : 1/10/2013
Tuần : 7 Tiết thứ : 14
luyện tập
I.Mục tiờu
*Về kiến thức - Biết và hiểu chắc cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử
* Về kĩ năng: - Hiểu và thực hiện được cỏc phương phỏp trờn một cỏch linh hoạt
* Về thái độ: -Rốn kỹ năng làm bài , tớnh cẩn thận chớnh xỏc , phỏt huy tớnh sỏng tạo ,khả năng tư duy sỏng tạo
II.Phương tiện dạy học
Gv :Bảng phụ ,phiếu học tập
-Học sinh :ễn lại cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử ,bảng nhúm
III phương phỏp
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV. Tiến trỡnh giờ dạy-giỏo dục
1. ổn định tổ chức.( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ:( 5’ )
Phõn tớch đa thức sau thành nhõn tử
(x-3y )2-16
X2 +6xy +9
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy -Trũ
Nội dung
: Hoạt động 1: Phõn tớch thành nhõn tử. (20p
GV: Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhõn tử:
a) 9x2 + 6xy + y2 ;
b) 5x – 5y + ax - ay
c) (x + y)2 – (x – y)2 ;
d) 5x2 – 10xy + 5y2 -20z2
HS:
a) 9x2 + 6xy + y2
= (3x)2 + 2.3xy + y2
= (3x + y)2
b) 5x – 5y + ax – ay
= (5x – 5y) + (ax – ay)
= 5(x – y) + a(x – y)
=(x – y)(5 + a)
c) (x + y)2 – (x – y)2
= (x + y +x – y)( x + y – x + y)
= 2x.2y = 4xy
d) 5x2 – 10xy + 5y2 -20z2
= 5(x2 – 2xy +y2 - 4z2)
= 5[(x2 – 2xy +y2) – (2z)2]
= 5[(x – y)2 – (2z)2]
=5(x – y +2z)(x – y – 2z)
Bài 1
Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhõn tử:
a) 9x2 + 6xy + y2 ;
b) 5x – 5y + ax - ay
c) (x + y)2 – (x – y)2 ;
d) 5x2 – 10xy + 5y2 -20z2
Giải:
a) 9x2 + 6xy + y2
= (3x)2 + 2.3xy + y2
= (3x + y)2
b) 5x – 5y + ax – ay
= (5x – 5y) + (ax – ay)
= 5(x – y) + a(x – y)
=(x – y)(5 + a)
c) (x + y)2 – (x – y)2
= (x + y +x – y)( x + y – x + y)
= 2x.2y = 4xy
d) 5x2 – 10xy + 5y2 -20z2
= 5(x2 – 2xy +y2 - 4z2)
= 5[(x2 – 2xy +y2) – (2z)2]
= 5[(x – y)2 – (2z)2]
=5(x – y +2z)(x – y – 2z)
Hoạt động 3:Tớnh giỏ trị của biểu thức(15p)
Bài 1
GV: Tớnh nhanh:
a) 252 - 152
b) 872 + 732 -272 -132
HS:
GV: Vận dụng cỏc kiến thức nào để tớnh cỏc bài toỏn trờn?
HS: Vận dụng cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử để tớnh nhanh cỏc bài trờn.
GV: Yờu cầu HS trỡnh bày ở bảng
HS:trỡnh bài
Bài 2:
Tớnh nhanh giỏ trị của biểu thức sau tại x = 6 ; y = -4; z = 45
x2 - 2xy - 4z2 + y2
HS:
GV: Nờu cỏch làm bài toỏn trờn?
HS: Phõn tớch đa thức trờn thành nhõn tử sau đú thay cỏc giỏ trị của x, y, z vũa kết quả đó được phõn tớch.
GV: Cho Hs trỡnh bày ở bảng
Bài 1 Tớnh nhanh:
a) 252 - 152
b) 872 + 732 -272 -132
Giải:
a) 252 - 152
= (25 + 15)(25 – 15)
= 10.40 = 400
b) 872 + 732 -272 -132
= (872 -132) + (732 -272)
= (87 -13)( 87 + 13) + (73 -27)(73 +27)
=100.74 + 100.36
=100(74 + 36)
= 100.100 = 10000
Bài 2 Tớnh nhanh giỏ trị của biểu thức sau tại x = 6 ; y = -4; z = 45
x2 - 2xy - 4z2 + y2
Giải:
x2 - 2xy - 4z2 + y2
= x2 - 2xy + y2 - 4z2
= ( x2 - 2xy + y2) - 4z2
= (x –y)2 – (2z)2
= (x –y – 2z)( x –y + 2z)
Thay x = 6 ; y = -4; z = 45 ta cú:
(6 + 4 – 90)(6 + 4 +90)
= -80.100= -8000
4: Củng cố: (2)
- Cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử
5: Dặn dũ (2phỳt)
- Hoùc baứi.
- xem cỏc bài tập đó giải
V Rỳt kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
NHẬN XẫT TUẦN 7
(ngày.28...thỏng .9...năm 2013)
TT
Ngày soạn : 4/ 10/2013 Ngày dạy : 8/10/2013
Tuần : 7 Tiết thứ : 15
CHIA ĐƠN THỨC. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I - MỤC TIấU:
*Về kiến thức
- Biết và nắm chắc cỏch chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức cho đa thức.
*Về kĩ năng
- Hiểu và thực hiện được cỏc phộp tớnh trờn một cỏch linh hoạt .
* Về thái độ
- Cú kĩ năng vận dụng cỏc hằng đẳng thức vào phộp chia đa thức cho đa thức.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: thước thẳng
2. HS: dụng cụ học tập.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV- TIẾN TRèNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. ổn định tổ chức.
2Kiểm tra bài cũ: (5p)
GV: Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trũ
Nội dung
Hoạt động 1lý thuyết5p)
GV :+Gọi HS nhắc lại Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào
HS: trả lời:
GV: Để chia đa thức A cho đơn thức B ta làm thế nào?
. HS; trả lời:
HS: trả lời:
TL.: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B .
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho từng lũy thừa của cựng một biến trong B.
- Nhõn cỏc kết quả vừa tỡm được lại với nhau.
TL: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng cỏc kết quả lại với nhau
Hoạt động 2: Giải bài tập luyện tập(30)
GV: Làm tớnh chia:
53: (-5)2
15x3y : 3 xy
x4y2: x
HS thảo luận nhúm
HS: Trỡnh bày ở bảng
HS: a) 53: (-5)2 = 53: 52 = 5
b) 15x3y : 3 xy = 5x2
c) x4y2: x = x3y2
Nhận xột
HS thảo luận nhúm
GV: Làm tớnh chia:
a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy
b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
HS: Trỡnh bày ở bảng
a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy
= 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy
= 5x2 + - 2y
b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
= x3y2 - y + x2
c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
= x + xy + 3
GV: Nhận xột
1. Chia đơn thức cho đơn thức
Vớ dụ 1 : Làm tớnh chia:
a) 53: (-5)2
b) 15x3y : 3 xy
c) x4y2: x
Giải:
a) 53: (-5)2
= 53: 52 = 5
b) 15x3y : 3 xy
= 5x2
c) x4y2: x
= x3y2
2. Chia đa thức cho đơn thức
Vớ dụ 2: Làm tớnh chia:
a) (15x3y + 5xy – 6 xy2): 3 xy
b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
Giải:
a) (15x3y + 5xy – 6xy2): 3 xy
= 15x3y:3 xy + 5xy:3 xy - 6xy2:3 xy
= 5x2 + - 2y
b) (x4y2 – 5xy + 2x3) : x
= x3y2 - y + x2
c) (15xy2 + 17xy3 + 18y2): 6y2
= x + xy + 3
4 Củng cố,(3p )
- Cỏch chia đơn thức cho đơn thức.
- Cỏch chia đa thức cho đơn thức.
5. dặn dũ : (2p )
GV cho HS về nhà làm cỏc bài tập sau:
Tớnh:
a) (3x4 + 2xy – x2):(-x)
b) (x2 + 2xy + y2):(x + y)
c) (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3):(x + y)
Ngày soạn : 4/ 10/2013 Ngày dạy : 8/10/2013
Tuần : 8 Tiết thứ : 16
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIấU:
*Về kiến thức
- Biết và nắm chắc cỏch chia đơn thức, chia đa thức.
* Về kĩ năng
- Hiểu và thực hiện được cỏc phộp tớnh trờn một cỏch linh hoạt, cú thể dựa vào cỏc hằng đẳng thức đó học để thực hiện phộp chia.
* Về thái độ
- Cú kĩ năng vận dụng bài toỏn tổng hợp.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: thước thẳng
2. HS: dụng cụ học tập.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV- TIẾN TRèNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ: ( lũng vào bài mới)
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trũ
Nội dung
Hoạt động 1lý thuyết ( 5p)
+Gọi HS nhắc lại Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào
HS: trả lời:
GV: Để chia đa thức A cho đơn thức B ta làm thế nào?
.
HS: trả lời:
TL.: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B .
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho từng lũy thừa của cựng một biến trong B.
- Nhõn cỏc kết quả vừa tỡm được lại với nhau.
TL: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng cỏc kết quả lại với nhau
Hoạt động 2: Giải bài tập luyện tập(35)
GV: Làm tớnh chia
a) x2yz : xyz
b) x3y4: x3y
HS :học sinh làm tớnh chia
a) x2yz : xyz = x
b) x3y4: x3y = y3
GV: Yờu cầu HS làm bài tập 2 ở bảng
Làm tớnh chia
a) (x + y)2 :(x + y)
b) (x - y)5 :(y - x)4
c) (x - y + z )4: (x - y + z )3
cho học sinh lờn bảng trỡnh bày.
a)(x + y)2 :(x + y) = (x + y)
b) (x - y)5:(y - x)4 = (x - y)5: (x - y)4 = x - y
c) (x - y + z )4: (x - y + z )3 = x - y + z
HS :học sinh thảo luận nhúm
bài tập 2
HS: Lần lượt cỏc HS lờn bảng trỡnh bày.
a)(x + y)2 :(x + y) = (x + y)
b) (x - y)5:(y - x)4 = (x - y)5: (x - y)4 = x - y
c) (x - y + z )4: (x - y + z )3 = x - y + z
Nhận xột cỏch trỡnh bài của bạn
GV: Nhận xột
Bài 1: Làm tớnh chia
a) x2yz : xyz
b) x3y4: x3y
Giải
a) x2yz : xyz = x
b) x3y4: x3y = y3
Bài 2: Làm tớnh chia
a) (x + y)2 :(x + y)
b) (x - y)5 :(y - x)4
c) (x - y + z )4: (x - y + z )3
Giải:
a) (x + y)2 :(x + y)
= (x + y)
b) (x - y)5 :(y - x)4
= (x - y)5 : (x - y)4
= x - y
c) (x - y + z )4: (x - y + z )3
= x - y + z
4. Củng cố (3p )
- Cỏch chia đơn thức cho đơn thức.
- Cỏch chia đa thức cho đơn thức.
Bài 1: Làm tớnh chia
a) (5x4 - 7x3 + x2 ): 3x2
5. dặn dũ : (1p )
GV cho HS về nhà làm cỏc bài tập sau:
Tớnh: a) x5y3 :x2y2
b) [(xy)2 + xy]: xy ;
NHẬN XẫT TUẦN 8
(ngày.5...thỏng .10...năm 2013)
TT
Ngày soạn : 10/ 10/2013 Ngày dạy : 18/10/2013
Tuần : 9 Tiết thứ : 17
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIấU:
*Về kiến thức
- Biết và nắm chắc cỏch chia đơn thức, chia đa thức.
* Về kĩ năng
- Hiểu và thực hiện được cỏc phộp tớnh trờn một cỏch linh hoạt, cú thể dựa vào cỏc hằng đẳng thức đó học để thực hiện phộp chia.
* Về thái độ
- Cú kĩ năng vận dụng bài toỏn tổng hợp.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: thước thẳng
2. HS: dụng cụ học tập.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV- TIẾN TRèNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. ổn định tổ chức
1Kiểm tra bài cũ: ( lũng vào bài mới)
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trũ
Nội dung
Hoạt động 1 lý thuyết10p)
GV :
Gọi HS nhắc lại Để chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào
HS
TL.: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B .
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho từng lũy thừa của cựng một biến trong B.
- Nhõn cỏc kết quả vừa tỡm được lại với nhau
GV:
Để chia đa thức A cho đơn thức B ta làm thế nào?
HS
. TL: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng cỏc kết quả lại với nhau
.*: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng cỏc kết quả lại với nhau
*: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng cỏc kết quả lại với nhau
Hoạt động 2: Giải bài tập luyện tập(30)
GV: Làm tớnh chia
a) (5x4 - 7x3 + x2 ): 3x2
b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy)
c) (x3y3 - x2y3 - x3y2):x2y2
GV: Yờu cầu HS làm bài tập
HS
học sinh làm tớnh chia
a) (5x4 - 7x3 + x2 ): 3x2
b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy)
c) (x3y3 - x2y3 - x3y2):x2y2
học sinh thảo luận nhúm
Bài 2: Làm tớnh chia:
a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y)
b) (x3 + 8y3):(x + 2y)
GV: Vận dụng những kiến thức nào để làm bài tập trờn.
HS: TL Vận dụng cỏc hằng đẳng thức đó học để làm cỏc bài tập trờn.
Làm tớnh chia:
Giải:
a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y)
= 5(x - 2y)3:5(x - 2y)
=(x - 2y)2
b) (x3 + 8y3):(x + 2y)
= (x + 2y)(x2 -2xy + 4y2):(x + 2y)
= (x2 -2xy + 4y2
Theo dừi học sinh làm
GV : Cho học sinh .Nhận xột cỏch trỡnh bài của bạn
Bài 1: Làm tớnh chia
a) (5x4 - 7x3 + x2 ): 3x2
b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy)
c) (x3y3 - x2y3 - x3y2):x2y2
Giải
a) (5x4 - 7x2 + x ): 3x2
= x2 - x +
b) (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy)
= -5y - 9 +xy
c) (x3y3 - x2y3 - 2x3y2):x2y2
= 3xy - - 6x
Bài 2: Làm tớnh chia:
a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y)
b) (x3 + 8y3):(x + 2y)
Giải:
a) 5(x - 2y)3:(5x - 10y)
= 5(x - 2y)3:5(x - 2y)
=(x - 2y)2
b) (x3 + 8y3):(x + 2y)
= (x + 2y)(x2 -2xy + 4y2):(x + 2y)
= (x2 -2xy + 4y2)
4. Củng cố, luyện tập(3p )
- Cỏch chia đơn thức cho đơn thức.
- Cỏch chia đa thức cho đơn thức.
5: Dặn dũ (1phỳt)
- Hoùc baứi.
- xem cỏc bài tập đó giải
V Rỳt kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 10/ 10/2013 Ngày dạy : 19/10/2013
Tuần : 9 Tiết thứ : 18
chia đa thức một biến đã sắp xếp
I - MỤC TIấU:
-*Về kiến thức
Học sinh hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư, nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức trong thuật ton thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B.
- * Về kĩ năng
Học sinh thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đó chủ yếu B là một nhị thức.
-* Về thái độ
Học sinh có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết (khi B là đơn thức)
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: thước thẳng
2. HS: dụng cụ học tập.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV- TIẾN TRèNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. ổn định tổ chức
2Kiểm tra bài cũ: (5p)
Làm tính chia (2 học sinh lên bảng làm)
a)
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trũ
Nội dung
Hoạt động 1lý thuyết 5p)
GV:+Gọi HS nhắc lại Để chia đa một biến ta làm thế nào
*HS nhắc lại phộp chia hết ta làm thế nào
Thực hiện theo quy tắc sỏch giỏo khoa
- Nếu A là đa thức bị chia
B là đa thức chia
Q là thương
thì A = B.Q (B0)
Hoạt động 2: Giải bài tập luyện tập(30)
--GV Giới thiệu phép chia đa thức cho đa thức
-GV ghi ví dụ lên bảng và HD HS làm
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
của GV.
Tương tự như bước 2
-HD : Dư là 0
-Nói lại các bước giải của ví dụ trên
-Dư cuối cùng là bao nhiêu
-Nhìn vào mô hình cuối cùng em nào nói lại các bước của ví dụ trên ?
-GV bổ sung nếu cần và y/c học sinh làm ?
Học ssinh thảo luận nhúm đại diện nhúm lờn trỡnh bài
Cho học sinh nhận xột
-
1. Phép chia hết
Ví dụ 1:Hãy thực hiện chia đa thức
cho đa thức
0
* Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết
bài 2
Vậy
= ()()
bài tập 3
Vậy: =
()()
4. Củng cố, luyện tập(4p )
- GV củng cố lại các kiến thức học trong bài.
- Yêu cầu học sinh xem lại bài tập đó giải )
5: Dặn dũ (1phỳt)
- Hoùc baứi.
- xem cỏc bài tập đó giải
V Rỳt kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT TUẦN 9
(ngày.12...thỏng .10...năm 2013)
Ngày soạn : 10/ 10/2013 Ngày dạy : 25/10/2013
Tuần : 10 Tiết thứ : 19
chia đa thức một biến đã sắp xếp(tt)
I - MỤC TIấU:
-*Về kiến thức
- Học sinh hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư, nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức trong thuật ton thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B.
* Về kĩ năng
- Học sinh thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đó chủ yếu B là một nhị thức.
-* Về thái độ
Học sinh có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết (khi B là đơn thức)
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: thước thẳng
2. HS: dụng cụ học tập.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV- TIẾN TRèNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. ổn định tổ chức
2Kiểm tra bài cũ: (5p)
Làm tính chia (1 học sinh lên bảng làm)
a)
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trũ
Nội dung
Hoạt động 1lý thuyết10p)
+Gọi HS nhắc lại phộp chia cú dư ta làm thế nào
+ trả lời:
Gọi là phép chia có dư
*:Với A, B là 2 đa thức tuỳ ý, tồn tại duy nhất Q, R sao cho A = B.Q + R
+ R = 0 : phép chia hết
+ R 0 : phép chia có dư.
Hoạt động 2: Giải bài tập luyện tập(30)
- Nói lại các bước giải
GV: Gọi các học sinh lên bảng tiến hành lần lượt các bước như trên
HS: Học sinh thảo luận nhúm tiến hành làm ? cùng với sự hướng dẫn của giáo viên
-GV theo dõi và bổ sung nếu cần.
1 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở.
- HS khác bổ sung nếu cần.
GV: -Em hãy cho biết dư cuối cùng trong phép chia trên là bao nhiêu ?
-Phép chia như vậy được gọi là gì ?
HS: Dư cuối cùng là -5x + 10
Gọi là phép chia có dư
- bài tập 1
HS lần lượt các em học sinh lên bảng tiến hành làm bài theo các bước như đã tiến hành làm ở trên
Học sinh thảo luận nhúm đại diện nhúm lờn trỡnh bài
Theo dừi nhận xột trỡnh bài của bạn
GV:Cho học sinh nhận xột
-
-
2. Phép chia có dư
bài tập 1
Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức
Dư cuối cùng là -5x + 10
Gọi là phép chia có dư
bài tập 1
4. Củng cố, luyện tập(5p )
- Cỏch chia đơn thức cho đơn thức.
- Cỏch chia đa thức cho đơn thức.
5: Dặn dũ (1phỳt)
- Hoùc baứi.
- xem cỏc bài tập đó giải
V Rỳt kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 16/ 10/2013 Ngày dạy : 2/11/2013
Tuần : 10 Tiết thứ : 19
luyện tập
I- MỤC TIấU:
*Về kiến thức
- HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, cách viết phép chia đa thức dạng A = B.Q + R
* Về kĩ năng
- Thấy được có nhiều cách thực hiện phép chia 2 đa thức (theo cách phân tích đa thức bị chia theo đa thức chia)
* Về thái độ
Học sinh cú năng làm bài cẩn thận, chính xác.
II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: thước thẳng
2. HS: dụng cụ học tập.
III PHƯƠNG PHÁP
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV- TIẾN TRèNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. ổn định tổ chức
2Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Học sinh 1: (có thể làm theo 2 cách)
- Học sinh 2:
3, luyện tập(35p)
Hoạt động của thầy -Trũ
Nội dung
-GV yêu cầu HS làm bài 71 theo nhóm.
- HS đọc đầu bài và làm theo nhóm bài 71.
File đính kèm:
- giao an tu chon 8 tuan 515naw20132014.doc