Giáo án Đại số 8 Tuần 7 Tiết 13 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

A. Mục tiêu :

HS chọn lựa được phương pháp hợp lý bằng cách dựa vào nhân tử chung , hằng đẳng thức để biến đổi đa thức thành nhân tử .Rèn luyện thao tác tư duy phân tích thông qua hoạt động chọn lựa hạng tử để lạp nhóm hợp lý.

 B. Phương pháp: Phân tích.

C. Chuẩn bị : Ôn hằng đẳng thức .

D. Tiến trình : I. Ổn định lớp :

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 7 Tiết 13 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 TIẾT 13 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP Ngày soạn: / 9 / 2008 Mục tiêu : HS chọn lựa được phương pháp hợp lý bằng cách dựa vào nhân tử chung , hằng đẳng thức để biến đổi đa thức thành nhân tử .Rèn luyện thao tác tư duy phân tích thông qua hoạt động chọn lựa hạng tử để lạp nhóm hợp lý. B. Phương pháp: Phân tích. Chuẩn bị : Ôn hằng đẳng thức . Tiến trình : I. Ổn định lớp : II. Bài cũ : Điền vào ( …….. ) sau để có khẳng định đúng : a) x 2 + 12xy + 9y 2 = ( …….+ ……..) 2 b) ……. .+ 12xy + ……= ( 3x + ……..) 2 c) ( ….+ 2y ) 3 = 64 x 3 + ……..+……+….) III. Bài mới : Hoạt động GV và HS GV nêu ví dụ 1 : HS nêu cách tiến hành Chọn nhân tử chung GV nêu nhận xét gì x2 + 2xy + y2 ? GV nêu ví dụ 2 : HS nêu nhận xét các hạng tử 3 số hạng nếu đổi dấu là dạng hằng đẳng thức (A – B)2 Xuất hiện dạng tiếp theo 9 – (x-y)2 có dạng gì? ( HS A2 – B2 ) GV kiểm tra thiết lập dấu ( ) HS nêu nhận xét các nhận xét các hạng tử + 4 hạng tử nếu đổi dấu các dạng (A+ B)3 GV cho HS làm ?1 Gọi HS khá làm bước 1 (nhóm hạng tử) GV nêu Áp dụng HS giải ?2 IV. Củng cố: 1.Vận dụng hằng đẳng thức để chọn nhóm các hạng tử. 2. Chọn lại các hạng tử để có nhân tử chung. Nội dung kiến thức Ví dụ : Ví dụ 1:Phân tích thành nhân tử 5x3 + 10x2y + 5xy2 Chọn 5x là nhân tử chung = 5x(x2 + 2xy + y2) Sử dụng hằng đẳng thức A2+2AB+B2 = (A+B)2 = 5x(x + y)2 Ví dụ 2: 9 – x2 + 2xy – y2 Nhóm 3 số hạng sau: = 9 – (x2 - 2xy + y2) Áp dụng hằng đẳng thức A2 - 2AB + B2 = (A – B)2 = 9 – (x – y)2 = 32 – (x – y)2 Sử dụng hằng đẳng thức A2 – B2 = (A-B)(A+B) = [3 – (x – y)][3 +(x – y)] = (3 – x + y)(3 + x – y) Ví dụ 3: y3 – x3 – 3x2 – 3x – 1 = y3 – (x3 + 3x2 + 3x + 1) = y3 – (x3 + 3x2.1 + 3x.12 + 13) = y3 – (x + 1)3 Sử dụng A3 – B3 = (A-B)(A2 + AB + B2) = [y – (x + 1)][y2 + y(x+1)+(x+1)2] = (y – x – 1)(y2 + yx + y +x2 + 2x + 1) ?1 : Đáp = 2xy(x2 – y2 – 2y – 1) = 2xy[x2 – (y2 + 2y + 1)] = 2xy(x + y + 1)(x – y – 1) 2.Áp dụng : ?2: a) = (x2 + 2x + 1) – y2 = (x + 1)2 – y2 = [(x + 1) – y][(x + 1) + y] = (x + 1 – y)(x + 1 + y) Thay x = 94,5 ; y = 4,5 . Kết quả 9100. V. BÀI TẬP VỀ NHÀ : 1) x4 + 2x3 + x2 = x2(x2 + 2x + 1) = x2(x + 1) 2) x5 + 2x4 + x3 3) x2 – 2xy + y2 - z2 Phần luyện tập : 54, 56, 58 .

File đính kèm:

  • docTIET 13.DA THUC THANH NHAN TU.PHOI HOP NHIEU PPHAP.doc