I – MỤC TIÊU:
-Học sinh biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán này
-Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử
II – CHUẨN BỊ :
- GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ
- HS học bài, làm BT về nhà, chuẩn bị bài mới
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 7 Tiết 13 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
Tuần 7 Ngày soạn:
Tiết 13 Ngày dạy:
I – MỤC TIÊU:
-Học sinh biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán này
-Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử
II – CHUẨN BỊ :
GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ
HS học bài, làm BT về nhà, chuẩn bị bài mới
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1:Thực hiện VD
-Treo bảng phụ (BT VD)
Các em hãy suy nghĩ và tìm hướng tự giải :
- Đặt nhân tử chung ?
- Dùng Hằng đẳng thức
- Nhóm nhiều hạng tử hay có thể phối hợp các phương pháp trên ?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và HS lên bảng thực hiện
-HS Nhận xét
1/ Ví dụ
a/ 5x2 + 10 x2y + 5xy2
= 5x (x2 + 2xy + y2)
= 5x(x + y)2
b/ x2 – 2xy + y2 – 4
= (x2 – 2xy + y2)
= (x – y)2 – 22
= (x – y – 2) (x – y + 2)
2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy
= 2xy(x2 – y2
= 2xy[x2 – (y2 + 2y +1)
= 2xy[x2 – (y + 1)2
= 2xy(x – y – 1)( x + y + 1)
*Hoạt động 2: Vận dụng
-Treo bảng phụ (BT51 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Lưu ý HS khi nhóm định hướng từng nhóm ta sẽ đặt nhân tử chunh hoặc có dạng hằng đẳng thức và sau khi phân tích nhóm phải xuất hiện nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức
-Treo bảng phụ (BT52 SGK)
-Hỏi: ta đã có 1 phương pháp thực hiệb bài toán chia hết đó là phương pháp nào?
-Nhận xét, khẳng định kết quả
-Chốt lại các phương pháp
-Treo bảng phụ (BT53 SGK)
-Nhận xét, khẳng định kết quả và giới thiệu phương pháp này gọi là phương pháp tách hạng tử và cung cấp cho HS phương pháp tách đối với dạng ax2+bx+c
-4 nhóm tiến hành thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Đại diện ø nhận xét lẫn nhau
-HS thực hiện bài tập nhanh nộp 3 vở
-HS lên bảng thực hiện
-TL: CM A chia hết cho m ta phân tích A = m. B
-HS Nhận xét
-Gọi HS đọc thông tin BT53 SGK
-HS thảo luận theo đôi bạn học tập và 1 HS khá giỏi lên bảng thực hiện
-HS Nhận xét
2/Aùp dụng :
*BT51 SGK
a/ x3 – 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1)
= x (x – 1)2
b/ 2x2 + 4x + 2 – 2y2
= 2 [(x2 + 2x + 1) – y2]
= 2 [(x + 1)2 – y2]
= 2 (x + 1 – y )(x + 1 + y)
c/ 2xy – x2 – y2 + 16
= 42 – (x2 + 2xy + y2)
= 42 – (x + y)2
= (4 – x – y)(4 + x + y)
*BT52 SGK
(5n + 2)2 – 4
= (5n + 2 + 2) (5n + 2 – 2)
= (5n + 4) 5n
Do n Z nên 5n Z ; (5n + 4) 5n 5 Với mọi n Z
*BT53 SGK
b/ x2 + x – 6
= x2 + 3x – 2x – 6
= (x2 + 3x) – (2x + 6)
= x(x+ 3) – 2(x + 3)
= (x – 2) (x + 3)
c/ x2 + 5x + 6
= x2 + 3x + 2x + 6
= (x2 + 3x) + (2x + 6)
=x(x + 3) + 2(x + 3)
=(x + 2) (x + 3)
*HD ở nhà
-Học lại bài
-Làm bài tập về nhà :
BT 47, 48, 50 SGK
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
File đính kèm:
- TIET13.doc