Giáo án Đại số 8 Tuần 7 Tiết 14 Luyện tập

I- MỤC TIÊU:

 - Rèn kĩ năng giải BT bằng pp phân tích đa thức thành nhân tử.

 - HS giải thành thạo loại BT phân tích đa thức thành nhân tử.

 - Giới thiệu cho HS pp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử.

 II- CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ ghi sẳn gợi ý của BT 53 a tr 94 SGK và các bước tách hạng tử.

-HS : Bảng nhóm , thuộc 7 HĐT đáng nhớ.

 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 -Phương pháp luyện tập và thực hành.

 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 7 Tiết 14 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 7 – Tiết 14 * * * I- MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng giải BT bằng pp phân tích đa thức thành nhân tử. - HS giải thành thạo loại BT phân tích đa thức thành nhân tử. - Giới thiệu cho HS pp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử. II- CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi sẳn gợi ý của BT 53 a tr 94 SGK và các bước tách hạng tử. -HS : Bảng nhóm , thuộc 7 HĐT đáng nhớ. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp luyện tập và thực hành. IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC (7ph) HS1 : CMR (5ïn + 2)2 - 4 chia hết cho 5.Với mọi số nguyên n HS 2 : Phân tích đa thức x3 + 2x2y + xy2-9x thành nhân tử. -Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên tiến hành ntn ? HS1 : (5n + 2)2 - 4 =(5n + 2)2- (2)2 =(5n + 2 + 2)(5n + 2 - 2) =(5n + 4)(5n) Luôn luôn chia hết cho 5 HS 2 : =x(x2 + 2xy + y2 - 9) =x[(x2 + 2xy + y2)-32] =x[(x + y)2 - 32] =x(x + y + 3)(x + y - 3) -NX bài làm của bạn -Theo các bước sau : -Đặt NTC (nếu được). -Dùng HĐT (nếu có). -Nhóm các hạng tư.û * HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập (15ph) *Bài 55: (SGK tr 25 SGK) (bảng phụ ) -Để tìm x trong BT trên ta làm tn ? -Y/c 2 HS lên bảng trính bày bài làm. -GV NX. *Bài 56: (tr 25 SGK) (Tổ chức hoạt động nhóm) +N1,2:câu a). +N3,4:Câu b). *Bài 53 a: (tr 2 SGK) Phân tích đa thức x3 -3x + 2 thành nhận tư. -Ta có thể phân tích đa thức này bằng các phương pháp đã học ko. -Phân tích đa thức ở VT thành nhân tử. -Lên bảng trình bày. -HS NX và sửa bài. -Đại diện các nhóm trình bày và các nhóm khác NX. -Ko phân tích được đa thức đó bằng các phương pháp đã học. * Bảng phụ : Bài 55 a,b : Tìm x biết : a)x3 - x = 0 x(x2 - ) = 0 x(x - )(x + ) = 0 =>x = 0; x =; x = - b)(2x - 1)2 - (x + 3)2 = 0 [(2x - 1) - (x + 3)][(2x -1) + (x + 3)] = 0 (2x -1 - x-3)(2x-1+x+3) = 0 (x - 4)(3x + 2) = 0 => x = 4; x = - *Bảng phụ bài 56: Tính nhanh giá trị của biểu thức x2 + x + tại x = 49,75 =(x + )2 =(49,75 + 0,25)2 = 502 =2500 b)x2 - y2 - 2y - 1tại x = 93 ; y= 6 =x2 - (y2 + 2y + 1) =x2 - (y + 1)2 =[x - (y + 1)][x + y + 1] =(x – y - 1)(x + y + 1) =(93 – 6 -1)(93 + 6 + 1) = 86.100 = 8600 *HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng vài pp khác (21ph) -Đa thức x2-3x + 2 là 1 tam thức bậc hai có dạng ax2 + bx + c với a = 1; b =-3; c = 2 -Đầu tiên ta lập tích ac bằng 2. -Sau đó tìm xem 2 tích là : của cặp số nguyên nào? -Trong 2 cặp số đó , ta thấy có (-1)+(-2)=-3 đúng bẳng hệ số b. -Ta tách -3x = -x - 2x vậy x2-3x + 2 = x2 – x - 2x + 2 -Cho HS làm tiếp . -Y/c HS làm bài 53 b. Phân tích đa thức thành nhân tử x2 + 5x +6 -Tìm cách tách hạng tử. -Giới thiệu cách tách khác của bài 53a. Tách hạng tử tự do x2 - 3x + 2 = x2 – 4 - 3x + 6 = (x2 - 4) - (3x - 6) = (x + 2)(x - 2) - 3(x - 2) = (x - 2)(x + 2 - 3) =(x - 2)(x - 1) * Bài 57d: (tr25SGK) Phân tích đa thức x4 + 4 ra thừa số. -Có thể dùng pptách hạng tử để phân tích đa thức không? -Để làm bài này ta dùng pp thêm bớt hạng tử. -Ta thấy x4 = (x2)2 4 = 22 -Để xuất hiện HĐT bình phương của một tổng,ta cần thêm 2.x2.2 = 4x2 -Vậy phải bớt 4x2 để giá trị đa thức không thay đổi x4 + 4 = x4 + 4x + 4 - 4x -Cho hs phân tích tiếp. 2 = 2.1 = (-1).(-2) = x(.x - 1) - 2.(x - 1) =(x - 1)(x - 2) * Bài 53 b: x2 + 5x + 6 = x2 + 2x + 3x + 6 = x(x + 2) + 3(x + 2) = (x + 2)(x + 3) =(x2 + 2)2- (2x)2 =(x2 + 2 + 2x)(x2 + 2 - 2x) * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà(2ph)- -Ôân lại các pp phân tích đa thức thành nhân tử. -Làm BT 57,58tr.25SGK. -Ôân lại qui tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. - Chuẩn bị bài: “Chia đơn thức cho đơn thức” * * * RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docTuan 7- Tiet 14.doc
Giáo án liên quan