Giáo án Đại số 8 Tuần 7 Trường THCS Hải Nam

I. MỤC TIêU:

1/ Kiến thức: Củng cố cho học sinh các phương pháp phân tích thành nhân tử đã học.

2/ Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng nhận biết nhân tử chung, Hằng đẳng thức và nhóm hạng tử vào giải một số bài toán cụ thể.

3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác

 II.

Thầy: Bảng phụ ghi đề bài.

Trị: Bảng nhĩm, dụng cụ học tập.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Ổn định (1) Kiểm tra sĩ số học sinh.

 2. Kiểm tra (8): 2 học sinh lên bảng

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 7 Trường THCS Hải Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:1/10/2008 Ngày dạy:7/10/2008 Tiết 13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố cho học sinh các phương pháp phân tích thành nhân tử đã học. 2/ Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng nhận biết nhân tử chung, Hằng đẳng thức và nhóm hạng tử vào giải một số bài toán cụ thể. 3/ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc: Thầy: Bảng phụ ghi đề bài. Trị: Bảng nhĩm, dụng cụ học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra (8’): 2 học sinh lên bảng HS1: a/ x2 – 4x + 4 = ... b/ x3 + 3x2y + 3xy2 + y3= ... c/ 4x2 – 25 = ... d/ x3 + 8 = ... e/ 8x3 – 1 = ... HS2: Phân tích thành nhân tử: a/ 3x2 – 3xy – 5x + 5y b/ x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 Đáp án: 1/ (x – 2)2; (x + y)2; (2x – 5)(2x + 5); (x – 2)(x2 + 2x + 4); (2x – 1)(4x2 + 2x + 1) 2/ (x – y)(3x – 5) (x – y + z – t)(x – y – z + t) Giáo viên nhận xét cho điểm và củng cố lại cách áp dụng hằng đẳng thức và nhóm hạng tử. 3. Bài mới: a/ Đặt vấn đề: Trong tiết học hôm nay tiếp tục củng cố thêm các phương pháp phân tích thành nhân tử đã học. b/ Tiến trình dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung 8’ Hoạt động 1: Giáo viên nêu và treo đề bài 49 bảng phụ: Tính nhanh các bài toán. + Ta áp dụng cách nhóm hạng tử nào? + Nhận xét bổ sung 2 học sinh lê bảng thực hiện trình bày cách tính nhanh + Nhóm hạng tử có nhân tử chung hoặc nhóm hạng tử có hằng đẳng thức. + Học sinh nhận xét. 1. Chữa bài tập về nhà: Bài 49 SGK: a/=(6,5 + 3,5)37,5 – (3,4 + 6,6)7,5 = 10.37,5 – 10.7,5 = = 10(37,5 – 7,5) = 10.30 = 300 b/= (45 + 40)2 – 152 = 852 – 152 = (85 – 15)(85 + 15) = 70.100 = = 7000 22’ Hoạt động 2: 1/ Giáo viên treo bảng phụ ghi đề: Phân tích thành nhân tử: a/ 5x – 20y b/ x(x + y) – 5x – 5y c/ x2 + 4y2 + 4xy d/ (x + y)2 – (x – y)2 e/ x2 – x – y2 – y f/ x2 – 2xy + y2 – z2 Hãy cho biết từng bài áp dụng phương pháp nào? + Nhận xét sửa chữa bổ sung. Riêng câu d có thể học sinh giải bằng cách khai triển 2 hằng đẳng thức và rút gọn. 2/ Giáo viên nêu bài 50 SGK và ghi đề trên bảng. Giáo viên gợi ý: Để tìm x ta thực hiện như thế nào? + Hãy thực hiện trên bảng. +Nhận xét sử chữa, bổ sung Aùp dụng phân tích thành nhân tử, hãy tính nhanh giá trị biểu thức: a/ x(x – y) + y(y – x) tại x = 53 và y = 3 b/ x2 – 2xy – 4z2 + y2 tại x = 6; y = -4 và z = 45 + Giáo viên gợi ý: Để tính giá trị biểu thức ta làm thế nào? HS: đọc đề và tự giải, lần lượt 3 học sinh lên bảng trình bày bài giải của mình. Các học sinh khác làm vở Học sinh nêu các phương pháp đã áp dụng + Học sinh nhận xét + Học sinh đọc đề và thực hiện. + Phân tích vế trái thành nhân tử và cho các nhân tử bằng 0 để tìm x + 2 học sinh lên bảng thực hiện. + Học sinh nhận xét bổ sung. + Học sinh thảo luận nhóm trình bày bảng phụ, mỗi nửa lớp làm 1 bài. + Phân tích thành nhân tử và thay các giá trị đã cho vào + Đại diện các nhóm trình bày. 2. Luyện tập: Bài 1: a/ 5( x – 4y) b/ (x + y)(x – 5) c/ (x + 2y)2 d/ 4xy e/ (x + y)(x – y – 1) f/ (x y – z)(x – y + z) Bài 50 SGK: a/ x(x – 2) + x – 2 = 0 (x – 2)(x + 1) = 0 => x = 2 hoặc x = -1 b/ 5x(x – 3) – x + 3 = 0 (x – 3)(5x – 1) = 0 => x – 3 = 0 hoặc 5x – 1 = 0 => x = 3 hoặc x = 1/5 Bài 3: a/ Ta có: x(x – y) + y(y – x) = (x – y)2. Với x = 53 và y = 3 thì giá trị biểu thức là: (53 – 3)2 = 502 = 2500 b/ Ta có: x2 – 2xy – 4z2 + y2 = (x – y – 2z)(x – y + 2z) Thay x = 6, y = -4, z = 45 vào ta được: (6 – (-4) – 2.45)(6 – (-4) – 2.45) = 100.(-80) = -8000 4’ HĐ3: Củng cố: Nêu cách tìm nhân tử chung? Khi nhòm hạng tữ ta chú ý điều gì Hãy nhắc lại qui tắc dấu ngoặc và quy tắc đổi dấu: a – b = -(b – a) Lần lượt học sinh trả lời từng câu 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhĩm hạng tử cần nhĩm thích hợp. - Ơn tập 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Khi áp dụng các phương pháp ta áp dụng phương pháp nào trước. - Giải các bài tập 26, 27, 28 SBT V - Nh÷ng l­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n Ngày soạn : 6/10/2008 Ngày dạy: 13/10/2008 Tiết 14 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố cho học sinh các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học, đồng thời giới thiệu cho các em phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. Củng cố, khắc sâu, nâng cao kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử. 3/ Thái độ: Giáo dục học sinh sự linh hoạt, chính xác và cẩn thận. II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc: Thầy: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 53a Trị: Bảng nhĩm, bút dạ. Nắm các phương pháp đã học và 7 hằng đẳng thức. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra: (7’) gọi 1 học sinh lên bảng nêu các phương pháp đã học và giải bài tập 51 a, (SGK) Đáp án: x(x – 1)2 GV nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: a/ Đặt vấn đề: việc áp dụng các hằng đẳng thức và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào bài toán như thế nào và chúng ta có phương pháp nào mới? b/ Tiến trình dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 7’ Hoạt động 1: Giáo viên nêu và ghi đề bài 52 SGK lên bảng +Nêu các phương pháp đã sử dụng trong bài giải trên. + Ta còn cách thực hiện nào khác? 1 học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác theo dõi và nhận xét + Dùng hằng đẳng thức phân tích thành nhân tử trong đó có 1 nhân tử chia hết cho 5 Khai triển và rút gọn thành 25n2 – 20n 5 với mọi số nguyên n 1/ Chữa bài tập về nhà: Bài 52: Ta có (5n + 2)2 – 4 = = (5n + 2 – 2)(5n + 2 + 2) = = 5n(5n + 4) 5 với mọi số nguyên n 25’ HĐ2: Luyện tập GV: Cho HS làm bài tập 54/25 GV: Gọi 3 HS lên bảng (mỗi HS làm 1 phần) GV: Yêu cầu HS nhận xét sửa sai (nếu cĩ) GV:Cho HS làm bài 55(a, b) trang 25/SGK treo đề bài trên bảng phụ GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và hỏi: Để tìm x trong bài tốn trên em làm thế nào? GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài GV: Cho HS làm được bài tập 53/24 SGK lên bảng trình bày (a, c) GV đưa bảng phụ đề bài tập 53a GV cho HS nhận xét và sửa bài. GV: Lưu ý: đa thức cĩ dạng ax2 + bx + c = ax2 + b1x + b2x + c phải cĩ: GV: Giới thiệu cách tách khác bài 53a GV: Yêu cầu HS làm bài 57. Phân tích x4 + 4 thành nhân tử. GV gợi ý: cĩ thể dùng phương pháp tách hạng tử để phân tích được khơng? GV: Để làm bài này ta phải dùng phương pháp thêm bớt hạng tử. Ta thấy: x4 = (x2)2 và 4 = 22. Để xuất hiện hằng đẳng thức bình phương của một tổng ta cần thêm 2.x2.2 = 4x2 nên phải bớt 4x2 để đa thức khơng đổi GV yêu cầu HS thực hiện tiếp. HS: 3 em lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV - HS nhận xét ….. Phân tích đa thức vế trái thành nhân tử, cho các nhân tử bằng 0 và tìm x - 2 HS lên bảng trình bày bài. - HS nhận xét và sửa bài - 2 HS lên bảng trình bày: - HS nhận xét - HS theo dõi + HS theo dõi và trả lời:…….. - HS thực hiện 2/ Luyện tập 1. Bài tập 54/25 (SGK) a)x3 + 2x2y + xy2 – 9x = x (x2 + 2xy + y2 – 9) =……… = x(x + y +3)(x + y – 3) b) 2x – 2y –x2+2xy – y2 = 2 (x – y) – (x – y)2 = (x – y) (2 – x + y) c) x4 – 2x2 = x2 (x2 – 2) = x2 (x + ) (x - ) 2. Bài tập 55/25 (SGK) a) x3 - x = 0 x (x2 - ) = 0 => x = 0; x = b) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0 [(2x – 1)–(x + 3)][(2x – 1)+(x + 3)] = 0 (2x – 1 – x – 3)(2x – 1 + x + 3) = 0 (x – 4)(3x + 2) = 0 => x = 4; x = 3. Bài tập 53/24 (SGK) a) x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2 = x (x – 1) – 2(x – 1) = (x – 1)(x – 2) c) x2 - 3x + 2 = x2 – 4 – 3x + 6 =(x + 2)(x –2) –3(x – 2) = (x – 2) (x + 2 – 3) = (x – 2) (x – 1) 4. Bài tập 57/25 (SGK) d) x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 – 4x2 = (x2 + 2) – (2x)2 =(x2+2–2x)(x2 + 2 + 2x) 5’ HĐ2: Củng cố: GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm. Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2 – x – 6 b) 4x4 + 1 - GV nhận xét, cho điểm vài nhĩm - HS hoạt động theo nhĩm. - HS nhận xét và sửa bài: a) x2 + 2x – 3x – 6 =……… = (x – 3) (x – 2) b) 4x4 + 4x2 + 1 – 4x2 = (2x2 + 1)2 - (2x)2 = (2x2 + 1 – 2x) (2x2 + 1 + 2x) 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Ơn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Bài tập về nhà bài 56, 57a , b, 58/25 SGK và 35, 36, 37, 38 SBT - Ơn lại quy tắc nhân chia hai luỹ từa cùng cơ số, nhân 2 đơn thức + Xem trước cách chia 2 đơn thức ta thực hiện như thế nào? V - Nh÷ng l­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n

File đính kèm:

  • docTUAN 7.doc