I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Kỹ năng: HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (Chủ yếu trong trường hợp chia hết)
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ. - HS: Bài tập về nhà.
III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Tổ chức.
.B. Bài mới:
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8:
Ngày soạn:28/9/2009
Ngàydạy: Tiết 15: chia đơn thức cho đơn thức
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Kỹ năng: HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (Chủ yếu trong trường hợp chia hết)
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc.
II. chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ. - HS: Bài tập về nhà.
Iii. các hoat động dạy học:
A. Tổ chức.
.B. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
GV đưa ra đề KT trên bảng phụ
- HS1: PTĐTTNT f(x) = x2+3x+2 G(x) = (x2+x+1)(x2+x+2)-12
- HS2: Cho đa thức: h(x) = x3+2x2-2x-12
Phân tích h(x) thành tích của nhị thức x-2 với tam thức bậc 2
GV nhận xét cho điểm
? Nhắc lại định nghĩa 1 số nguyên a chia hết cho 1 số nguyên b?
- GV: Chốt lại: - Trong phép chia đa thức cho đa thức ta cũng có định nghĩa sau:
+ Cho 2 đa thức A & B , B 0. Nếu tìm được 1 đa thức Q sao cho A = Q.B thì ta nói rằng đa thức A chia hết cho đa thức B. A được gọi là đa thức bị chia, B được gọi là đa thức chia Q được gọi là đa thức thương ( Hay thương)
Kí hiệu: Q = A : B hoặc
Q = (B 0)
- GV: Tiết này ta xét trường hợp đơn giản nhất là chia đơn thức cho đơn thức.
* Chú ý : Khi chia phần biến:
xm : xn = xm-n Với m n
xn : xn = 1 (x)
xn : xn = xn-n = x0 =1Với x0
* HĐ2: 1) Quy tắc:
GV yêu cầu HS làm ?1
Thực hiện phép tính sau:
a) x3 : x2
b)15x7 : 3x2
c) 4x2 : 2x2
d) 5x3 : 3x3
20x5 : 12x
GV: Khi chia đơn thức 1 biến cho đơn thức
1 biến ta thực hiện chia phần hệ số cho phần hệ số, chia phần biến số cho phần biến số rồi nhân các kq lại với nhau.
GV yêu cầu HS làm ?2
?2
2 HS lên bảng trình bày
+
HS:
Cho 2 số nguyên a và b trong đó b0.
Nếu có 1 số nguyên q sao cho a = b.q
Thì ta nói rằng a chia hết cho b
( a là số bị chia, b là số chia, q là thương)
?1
a) x3 : x2 = x
b) 15x7 : 3x2 = 5x5
c) 4x2 : 2x2 = 2
d) 5x3 : 3x3 =
e) 20x5 : 12x = =
HS thực hiện
Thực hiện các phép tính sau:
- Các em có nhận xét gì về các biến và các mũ của các biến trong đơn thức bị chia và đơn thức chia?
- GV: Trong các phép chia ở trên ta thấy rằng
+ Các biến trong đơn thức chia đều có mặt trong đơn thức bị chia.
+ Số mũ của mỗi biến trong đơn thức chia không lớn hơn số mũ của biến đó trong đơn thức bị chia.
* Nhận xét :
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ 2 ĐK sau:
1) Các biến trong B phải có mặt trong A.
2) Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của mỗi biến trong A
Đó cũng là hai điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B
* Quy tắc: SGK
* HĐ3: 2. áp dụng
?3
?3
GV yêu cầu hs làm
a) Tìm thương trong phép chia biết đơn thức bị chia là : 15x3y5z, đơn thức chia là: 5x2y3
b) Cho P = 12x4y2 : (-9xy2)
Tính giá trị của P tại x = -3 và y = 1,005
- GV: Chốt lại:
- Khi phải tính giá trị của 1 biểu thức nào đó trước hết ta thực hiện các phép tính trong biểu thức đó và rút gọn, sau đó mới thay giá trị của biến để tính ra kết quả bằng số.
- Khi thực hiện một phép chia luỹ thừa nào đó cho 1 luỹ thừa nào đó ta có thể viết dưới dạng dùng dấu gạch ngang cho dễ nhìn và dễ tìm ra kết quả.
HĐ4 : củng cố :
- Hãy nhắc lại qui tắc chia đơn thức cho đơn thức.
- Với điều kiện nào để đơn thức A chia hết cho đơn
thức B.
Làm các bài tập: 60,61,62 SGK
HĐ5:Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Làm các bài tập:59SGK (26 - 27), 39,40,41,43/7 SBT
* BT nâng cao:
Thực hiện các phép tính:
{3ax2[ax(4a - 5x) + 7ax] + a2x3 [15(a + x) - 21]}: 9a3x3
a) 15x2y2 : 5xy2 = = 3x
b) 12x3y : 9x2 =
HS phát biểu qui tắc
Hãy phát biểu lại quy tắc
HS
a) 15x3y5z : 5x2y3 = =
=3.x.y2.z = 3xy2z
b) P = 12x4y2 : (-9xy2) =
Khi x= -3; y = 1,005 Ta có
P = =
Ngày soạn:6/10/2009 Tiết 15 :luyện tập
Ngày dạy :
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phép đối xứng qua 1 tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục.
- Kỹ năng: Luyện tập cho HS kỹ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm.
- Thái độ: tư duy lô gic, cẩn thận.
II.chuẩn bị:
- GV: Bài tập, thước. Hs: Học bài + BT về nhà.
III. các hoạt động dạy học
A) Ôn định lớp
B)Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của HS
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
HS1: Hãy phát biểu định nghĩa về
a) Hai điểm đx với nhau qua 1 điểm. b) Hai hình đx nhau qua 1 điểm.
HS2 : Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm O (O khác AB)
a) Hãy vẽ điểm A' đx với A qua O, điểm B' đx với B qua O rồi CM.
AB= A'B' & AB//A'B'
b) Qua điểm CAB và điểm O vẽ đường thẳng d cắt A'B' tại C' . Chứng minh 2 điểm C và C' đx nhau qua O.
A C B
O
B' C' A/
' HS dưới lớp vẽ vào nháp
GV đi kiểm tra
HĐ2:Luyện tập
1) Chữa bài 53/96
Cho H82 Trong đó MD//AB, ME//AC
CRM: A đối xứng với M qua I
Gv: Hướng dẫn A đx M qua I
I, A, M thẳmg hàng
IA=IM
I là trung điểm AM
Yc hs lên bảng trình bày
2) Chữa bài 54/96
GV gọi HS lên bảng vẽ hình
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập
GV nhận xét
3) Chữa bài 55/96
Gv gọi hs đoc đề bài
?Nêu phương hướng chứng minh
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập
HS nhận xét bài giải của bạn.
* GV: Chốt lại:
Đây là bài toán chứng minh: Hình b hành có tâm đx là giao 2 đường chéo của nó.
HS giải thích đúng? Vì sao?
HS giải thích sai? Vì sao?
4) Chữa bài 57/96
YC hs trả lời miệng
HĐ3:Củng cố So sánh các định nghĩa về hai điểm đx nhau qua tâm.
- So sánh cách vẽ hai hình đối xứng nhau qua trục, hai hình đx nhau qua tâm.
HS1 đứng tại chỗ trả lời
HS2 lên bảng vẽ
HS
Giải
- MD//AB (gt)
- ME//AC (gt) ADME là hbhành
AM và CE cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà I là trung điểm D (gt) I là trung điểm AM
Vậy A và M đối xứng với nhau qua I
y
HS
C F A
// //
4 3 _
O 2 D
1 x x
_
B
- Vì A&B đối xứng qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB OA = OB & Ô1 = Ô2 (1)
-Vì A&C đx qua Oy nên Oy là đường ttrực của ACOA= OC ,Ô3= Ô4(2)
- Theo (gt )xOy=Ô2+Ô3 = 900
Từ (1) &(2) Ô1 +Ô3 = 900
VậyÔ1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800
C,O,B thẳng hàng & OB=OC
Vậy C đx Với B qua O.
A M B
/
O
/
D N C
ABCD là hình bình hành , O là giao 2 đường chéo (gt)
AB//CD A1 = C1 (SLT)
OA=OC (T/c đường chéo)
AOM=CON (g.c.g)OM=ON
Vậy M đối xứng N qua O.
HS đứng tại chỗ trả lời
- Câu a, c là đúng. Câu b là sai HĐ4:Hướng dẫn về nhà
- Tập vẽ 2 tam giác đối xứng nhau qua trục, đx nhau qua tâm.Tìm các hình có trục đối xứng. Tìm các hình có tâm đối xứng. Làm tiếp BT 56SGK, 95-97 SBT
- Xem trước bài hình chữ nhật
Ngày soạn:29/9/2009
Ngàydạy:
Tiết 16: chia đa thức cho đơn thức
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: + HS biết được 1 đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho B.
+ HS nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
- Kỹ năng:Thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức.Biết trình bày lời giải ngắn gọn vận dụng tốt vào giải toán.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc.
II.chuẩn bị:.
- GV: Bảng phụ. - HS: Bảng nhóm.
Iii. các hoạt động dạy học
Tổ chức.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu QT chia 1 đơn thức A cho 1 đơn thức B ( Trong trường hợp A chia hết cho B)
- Thực hiện phép tính bằng cách nhẩm nhanh kết quả.
a) 4x3y2 : 2x2y ; b) -21x2y3z4 : 7xyz2 ; c) -15x5y6z7 : 3x4y5z5
d) 3x2y3z2 : 5xy2 f) 5x4y3z2 : (-3x2yz)
?1
HĐ2:1) Quy tắc:
GV: Cho HS làm
Cho đơn thức : 3xy2
- Hãy viết 1 đa thức có hạng tử đều chia hết cho 3xy2. Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2
- Cộng các KQ vừa tìm được với nhau.
GV: + Đa thức 5xy3 + 4x2 - gọi là thương của phép chia đa thức 15x2y5 + 12x3y2 - 10xy3 cho đơn thức 3xy2
? Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào ?
* Quy tắc : SGK/27
GV: Ta có thể bỏ qua bước trung gian và thực hiện ngay phép chia. VD :
(30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4) : 5x2y3= 6x2 - 5 -
* Chú ý: SGK/ 28
HĐ2 :2) áp dụng
?2
GV yêu cầu hs làm
GV dùng bảng phụ
Nhận xét cách làm của bạn Hoa.
+ GV chốt lại: …
Bạn Hoa giải đúng vì ta luôn biết
Nếu A = B.Q Thì A:B = Q (
Ta có:( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y)
= 5x2y(4x2 -5y -
Do đó:
( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y=4x2 -5y -
+ GV: áp dụng làm phép chia
( 20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y
GV nhận xét
HĐ3:củng cố
* HS làm bài tập 63/28 SGK
Không làm phép chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không? Vì sao?
A = 15x2y + 17xy3 + 18y2
B = 6y2
- GV: Chốt lại: Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì mỗi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B.
* làm bài tập 64/28 SGK
GV yêu cầu 3 hs lên bảng trình bày
GV nhận xét và sửa sai
*HS làm bài tập 66/29
- GV dùng bảng phụ: Khi giải bài tập xét đa thức
A = 5x4 - 4x3 + 6x2y có chia hết cho đơn thức
B = 2x2 hay không?
+ Hà trả lời: "A không chia hết cho B vì 5 không chia hết cho 2"
+ Quang trả lời:"A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B"
- GV: Chốt lại: Quang trả lời đúng vì khi xét tính chia hết của đơn thức A cho đơn thức B ta chỉ quan tâm đến phần biến mà không cần xét đến sự chia hết của các hệ số của 2 đơn thức.
* Bài tập nâng cao. 4/36
1/ Xét đẳng thức:
P: 3xy2 = 3x2y3 + 6x2 y2 + 3xy3 + 6xy2
a) Tìm đa thức P
b)Tìm cặp số nguyên (x, y) để P = 3
Đáp án a) P = (3x2y3 + 6x2y2 + 3xy3 + 6xy2) : 3xy2 = xy + 2x + y + 2
b) P = 3 xy + 2x + y + 2 = 3
x(y + 2) + (y + 2 ) = 3
(x + 1) (y + 2) = 3 = 1.3 = 3.1=
= (-1).(-3) = (-3).(-1).
HS lên bảng
Đáp án:
a) 2xy b) -3xy2z2 c) -5xyz2 d) e)
Cả lớp làm, một HS lên bảng
Thực hiện phép chia đa thức: (15x2y5 + 12x3y2 - 10xy3) : 3xy2
=(15x2y5 : 3xy2) + (12x3y2 : 3xy2) - (10xy3 : 3xy2)= 5xy3 + 4x2 -
HS phát biểu như SGK
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( Trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B). Ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
HS ghi
* Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt 1 số phép tính trung gian.
HS nhận xét
Bạn Hoa giải đúng
- HS lên bảng trình bày.
HS đứng tại chỗ trả lời
3 HS lên bảng trình bày cả lớp làm vàovở KQ: a) = - x3 + - 2x
b) = -2x2 +4xy – 6y2
c) = xy + 2xy2 – 4
HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời
HĐ4 : Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Làm các bài tập 65 SGK
- Làm bài tập 45, 46 SBT
Ngày soạn: 8/10/2009 Tiết 16 : hình chữ nhật
Ngày dạy :
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB về hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.
- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)
+ Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đường trung tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật.
- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - p2 chuẩn đoán hình.
II.chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động. HS: Thước, compa.
III.các hoạt động dạy học:
A) Ôn định lớp.
C) Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
a) Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân.
b) Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
HĐ2:1) Định nghĩa:
+ GV: 1 tứ giác mà có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu độ?
(Tổng 4 góc tứ giác bằng 3600
Mỗi góc = =900)
+ GV: Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng 900 Mỗi góc là 1 góc vuông. Hay tứ giác có 4 góc vuông Hình chữ nhật
+ Hãy nêu định nghĩa hình chữ nhật?
HS phát biểu định nghĩa.
*Định nghĩa:SGK
Tứ giác ABCD là HCN
+ GV: HãyCM :HCN cũng là hình bình hành, hình thang cân?
(- HS trả lời.
+ Từ định nghĩa HCN có
= B = C = D
= B (AB//CD)Hình thang cân.)
* Vậy từ định nghĩa hình chữ nhật Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân.
- GV Đã biết T/c của hình bình hành, hình thang cân. Vậy HCN có những T/c gì?
- Tuy nhiên HCN mới có T/c đặc trưng đó là:
* HĐ3: 2) Tính chất: SGK
+GV: T/c này được suy từ T/c của hình thang cân và HBH
GV yc hs chứng minh tính chất này.
+ GV: Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu sau đây:
HĐ4: 3) Dấu hiệu nhận biết: SGK/97
+ GV: 3 dấu hiệu đầu các em tự chứng minh (BTVN).
+ Ta sẽ cùng nhau chứng minh dấu hiệu 4.
- HS vẽ hình và ghi gt, kl
Chứng minh
ABCD là hình bình hành (gt) nên AB//CD & AD//BC
A =C, B= D (1) mà AB//CD, AC = BD (gt)
ABCD là hình thang cân.
A = B , C= D (2)
Từ (1) &(2) A = B = C = D
Vậy ABCD là hình chữ nhật.
?2
GV yêu cầu hs làm
Gv hướng dẫn
HĐ5: 4)áp dụng vào tam giác
?4
?3
?3
GV cho hs HĐ nhóm và
a) Tứ giác ABCD là hình gì vì sao?
b) So sánh độ dài AM & BC
c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b dưới dạng ĐL.
YC 1 hs lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở
? Từ kết quả bài toán này rút ra nhận xét gì?
* Định lý:
Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.
?4
GV gọi HS đọc đề bài
a) Tứ giác ABCD là hình gì vì sao?
b) ABC là tam giác gì?
c) ABC có đường trung tuyến AM = nửa cạnh BC
- HS phát biểu định lý áp dụng
- HS nhắc lại
GV nhận xét và chốt lại:
* Định lý áp dụng
1. Trong vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
2. Nếu 1 có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì đó là vuông
HĐ6: Củng cố:
Làm bài tập 60/99
BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 625
BC = = 25
AM = BC = .25 = 12,5
HĐ7: Hướng dẫn về nhà:
- Học bài. CM các dấu hiệu 1, 2, 3.
- Thực hành vẽ HCN bằng các dụng cụ khác. Làm các bài tập: 58, 59, 61 SGK/99
2 hs lên bảng trình bày
A B
C D
HS nêu
Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông
HS
Từ định nghĩa về hình chữ nhật ta có
A + B + C + D = 900
ABCD là HBH mà C = D(AB//CD)
ABCD là hình thang cân.
HS
Trong HCN 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
HS
A B
D C
GT ABCD là hình bình hành
AC = BD
KL ABCD là HCN
HS:
C1:Ktra nếu có AB = CD, AD = BC và AC = BD thì kết luận ABCD là HCN
C2: Ktra nếu có OA =OB =OC =OD
Thì Kluận ABCD là HCN
HS hoạt động theo nhóm
A
B _
//
M //
_ C
Giải: D
a) 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành có 1 góc vuông hình chữ nhật.
b) ABCD là HCN AB = CD
có AM = CM = BM = DM AM =
HS nêu như SGK
A
B
M
C
D
Giải:
a) ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là HBH HBH có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
b) ABC vuông tại A
c) AM =
HS nêu như sgk
File đính kèm:
- Giao an toan 8 tuan 8.doc