Giáo án Đại số 8 Tuần 8 Tiết 15 Chia đơn thức cho đơn thức

 I- MỤC TIÊU:

 - HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.

 - HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

 -HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.

 II- CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ ghi nhận xét, qui tắc, BT.

-HS: Ôn tập qui tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, bảng nhóm.

 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 8 Tiết 15 Chia đơn thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 8- Tiết 15 Bài 10: * * * * * I- MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. - HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. -HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. II- CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi nhận xét, qui tắc, BT. -HS: Ôân tập qui tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, bảng nhóm. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph) Phát biểu và viết công thức chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. Aùp dụng tính: 54: 52 (-)5: (-)3 x10 : x6 (với x ≠ 0) x3 : x3 (với x ≠ 0) - Nhận xét, ghi điểm. - HS phát biểu qui tắc. xm : xn = xm-n (x ≠ 0; m ≥ n) 54 : 52 = 52 = (-)2 = x4 = x0 = 1 - Nhận xét bài làm của bạn. * Hoạt động 2: Thế nào là đơn thức A chia hết cho đơn thức B (6ph) - Cho a,b Z, b ≠ 0 khi nào ta nói a b? - Tương tự như vậy cho A và B là 2 đa thức, B ≠ 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được 1 đa thức Q sao cho A = B.Q. A: đa thức bị chia B: đa thức chia Q: đa thức thương Kí hiệu: Q = A B hay Q = - Trong bài này ta xét trường hợp đơn giản nhất, đó là phép chia đơn thức cho đơn thức. - Néu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a b. * Hoạt động 3: Qui tắc (15ph) - Ta đã biết với mọi x ≠ 0, m,n N, m ≥ n thì xm : xn = xm-n nếu m ≥ n xm : xn = 1 nếu m = n Vậy xm chia hết cho xn khi nào? Yêu cầu HS làm [?1] ( Bảng phụ) -Phép chia 20x5 : 12x (x ≠ 0) có phải là phép chia hết không? Vì sao? * Cho HS làm [?2]. a) Tính 15x2y2 : 5xy2 - Em thực hiện phép chia này ntn? -Phép chia này có phải là phép chia hết không? - Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? - Cho HS làm phần b. -Phép chia này có phải là phép chia hết không? - Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A B)ta làm thế nào? - Trong các phép chia sau phép chia nào là phép chia hết? Giải thích? a) 2x3y4 : 5x2y4 b) 15xy3 : 3x2 c) 4xy : 2xz - - xm xn khi m ≥ n - Làm [?1] x3 : x2 = x 15x7 : 3x2 = 5x5 20x5 : 12x = x4 - Phép chia 20x : 12x (x ≠ 0) là 1 phép chia hết vì thương của phép chia là 1 đa thức. - Làm [?2]. 15: 5 = 3 x2 : x = x y2 : y2 = 1 Vậy 15x2y2 : 5xy2 = 3x - Phải - Nhận xét. b) 12x3y : 9x2 = 4xy - Phải - Nêu qui tắc. a) Chia hết b) Chia không hết c) Chia không hết Giải thích từng trường hợp. - I- Qui tắc: Với mọi x ≠ 0, m,n N m ≥ n thì xm : xn = xm-n nếu m > n xm : xn = 1 nếu m = n Nhận xét ( SGK ): * Qui tắc ( SGK ) * Hoạt động 4: Aùp dụng ( 5ph) - Yêu cầu HS làm [?3]. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. II- Aùp dụng: 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z P = 12x4y2 : (-9xy2) = x3 Thay x = -3 vào P P = .(-3)3 = .(-27) = 36 * Hoạt động 5: Luyện tập (12ph) - Cho HS làm BT 60 tr.27SGK. - Lưu ý: Luỹ thừa bậc chẵn của 2 số đối nhau thì bằng nhau. - BT 61,62: (tr.27 SGK). - Cho HS hoạt động nhóm. + N1,2 : bài 61 + N3,4 : bài 62 GV nhận xét. BT: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết. x4 : xn xn : x3 5xn : 4x2y2 xnyn+1 : x2y5 HS làm BT: x10 : (-x)8 = x2 (-x)5 : (-x)3 = x2 (-y)5 : (-y)4 = -y Hoạt động nhóm: *Bài 61: a)5x2y4 : 10x2y = y3 b) x3y3 : (x2y2) = xy c) (-xy)10 : (-xy)5 = (-xy)5 = -x5y5 * BT 62: 15x4y3z2 : 5xy2z2 = 3x3y Thay x = 2; y = -10 vào biểu thức: 3.22.(-10) = -240 - Đại diện các nhóm lên trình bày , các nhóm khác nhận xét. n N ; n ≤ 4 n N ; n ≥ 3 n N ; n ≥ 2 => n N ; n ≥ 4 * HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn về nhà (2ph) - Nắm vững khái niệm khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B và qui tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Làm BT 59 tr.26 SGK; BT 39,40,41,43 tr.17 SBT. * * * RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docTuan 8- Tiet 15.doc
Giáo án liên quan