Giáo án Đại số 8 Tiết 56 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

+ HS nắm được khái niệm bất đẳng thức, nhận biết được vế trái và vế phải của một bất đẳng thức.

+ HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (khi cộng hai vế của 1 bất đẳng thức với cùng một số thì được một bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho).

+ HS được rèn cách chứng minh bất đẳng thức bằng cách tính giá trị của mỗi vế bất đẳng thức. Rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày.

* Trọng tâm: Chứng minh bất đẳng thức và tính chất của bất đẳng thức.

 

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

GV: + Bảng phụ, phấn màu

HS: + Chủan bị bài cũ, bảng nhóm.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tiết 56 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : Dương Tiến Mạnh Ngày soạn : 9/3/2009 Ngày dạy : 18/3/2009 Tiết 56: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ========–&—======== I. Mục tiêu bài dạy. + HS nắm được khái niệm bất đẳng thức, nhận biết được vế trái và vế phải của một bất đẳng thức. + HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (khi cộng hai vế của 1 bất đẳng thức với cùng một số thì được một bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho). + HS được rèn cách chứng minh bất đẳng thức bằng cách tính giá trị của mỗi vế bất đẳng thức. Rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày. * Trọng tâm: Chứng minh bất đẳng thức và tính chất của bất đẳng thức. II. chuẩn bị của GV và HS. GV: + Bảng phụ, phấn màu HS: + Chủan bị bài cũ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HĐ Của GV TG Hoạt động của HS + GV: chúng ta đã biết so sánh hai biểu thức số bằng cách tính giá trị của chúng. Hỹa so sánh các biểu thức sau: 5 phút a) (5).6 và (5).7 b) 18 + 6 và 18 + 6 Hoạt động 2: Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV giới thiệu như trong SGK: cho hai số a và b là số thực thì có thể xảy ra những trường hợp nào? + GV giới thiệu các ký hiệu: >, <, yêu cầu HS đọc các ký hiệu đó. + GV c hS làm ?1 vào vở: ? So sánh với số 0 (với x bất kì) ị GV giới thiệu kí hiệu ³ ? So sánh với 0 rồi giới thiệu kí hiệu ≤ 8 phút * Với hai số a và b thuộc R thì chỉ có thể xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: a > b; a < b; a = b + HS đọc đề bài và quan sát trục số: Ta thấy < 3 vì 3 = mà + HS làm vào vở ?1: a) điền dấu < b) điền dấu > c) điền dấu = + HS: ta có ³ 0 (với mọi x) Ngược lại ta có: ≤ 0 (với mọi x) Hoạt động 3: bất đẳng thức Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV giới thiệu hệ thức a b; a ≤ b; a ³ b là các bất đẳng thức + GV yêu cầu HS chỉ ra vế trái và vế phải của mỗi bất đẳng thức thông qua các ví dụ. + GV chú ý: một bất đẳng thức có thể đúng, có thể sai (nhưng chủ yếu là bất đẳng thức đúng) 8 phút + HS nghe trình bày. + HS lấy ví dụ: a + 2 > a 2 < 1,5 v..vv + HS chỉ rõ vế trái, vế phải. Hoạt động 4: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV viết bất đẳng thức liên hệ giữa (4) và (2) ? Khi cộng 3 vào hai vế của bất đẳng thức thì ta được bất đẳng thức mới nào? ? Để bất đẳng thức đúng thì dấu của nó và dấu của bất đẳng thức ban đầu phải như thế nào? + GV đưa ra hình vẽ (SGKTrang36) lên bảng phụ, sau đó GV dẫn dắt và giới thiệu hai bất đẳng thức cùng chiều 5 4 3 2 1 0 3 2 1 4 2 + 3 4+3 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 + GV cho HS làm ?2: GV nhấn mạnh tính chất của thứ tự và phép cộng để HS nắm rõ nội dung tính chất này. + GV cho HS phát biểu thành lới tính chất vừa được nêu ra. + GV cho HS nghiên cứu VD2 rối cho hS làm ?3 và ?4 + GV giới thiệu tính chất tương tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức. 12 phút + HS: ta có 4 < 2 4 + 3 < 2 + 3 (do 1 < 5) + HS phát biểu tính chất tổng quát: Khi cộng cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số thif ta được một bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức ban đầu. TQ: nếu a < b thì a + m < b + m Nếu a > b thì a + m > b + m + HS làm ?2: a) 7 < 1 b) 4 < 2 c) 4 + c < 2 + c + HS làm ?3: So sánh 2004 + (777) và 2005 + (777) mà không cần tính giá trị của từng biểu thức. HS: ta có (2004) > (2005) ị 2004 + (777) >(2005) + (777) (theo tính chất cộng của bất đẳng thức) + HS làm ?4: Dựa vào thứ tự của và 3 hãy so sánh + 2 và 5. HS: ta có < 3 (vì < = 3) ị + 2 < 3 + 2 (theo tính chất cộng của bất đẳng thức) Hay + 2 < 5 Hoạt động 5: Luyện tập Củng cố Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV cho HS làm các BT1, 2, 3, 4 trong SGK (vì tiết sau không có giờ luyện tập) + BT1: Muốn kiểm tra khảng định đó đúng hay sai ta phải làm như thế nào? + GV giúp HS giải thích câu d) + 1 ³ 1 là đúng vì ta đã biết ³ 0 ị + 1 ³ 0 + 1 (tính chất cộng) Hay: + 1 ³ 1 là đúng + BT2: GV hướng dẫn hãy dựa vào tính chất cộng để so sánh hai biểu thức của bài toán: + BT3: GV hướng dẫn tương tự như BT 3. (Muốn làm mất các số tự do ở hai vế ta hãy cộng với số đối của nó) 13 phút + HS làm BT1: Các khẳng định sau đúng hay sai? a) (2) + 3 ³ 2 b) 6 ≤ 2.(3) c) 4 + (8) < 15 + (8) d) + 1 ³ 1 Kết luận: a) sai b) sai d) đúng; d) đúng + HS làm BT2: Cho a < b hãy so sánh a) a + 1 và b + 1 Ta có a < b (GT) ị a + 1 < b + 1 (cộng 1 vào hai vế của bất đẳng thức; theo tính chất cộng của bất đẳng thức) b) a 2 và b 2 Ta có a < b (GT) ị a + (2) < b + (2) (cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức, theo tính chất cộng của bất đẳng thức) Hay a 2 < b 2 + HS làm BT4: Vận tốc tối đa là 20km/h điều đó có nghĩa là chọn a sao cho: a ≤ 20 IV. Hướng dẫn học tại nhà. + Nắm vững các nội dung đã học trong tiết học này. + BTVN: Chuẩn bị và hoàn thành các BT còn lại trong SGK và SBT. + Chuẩn bị cho tiết sau: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

File đính kèm:

  • docDai 8 - Tiet 56S.doc
Giáo án liên quan