I – MỤC TIÊU:
-HS nắm được khi nào đa thức chia hết cho đa thức.
-Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đa thức.
-Vận dụng tốy quy tắc vào giải bài tập.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- GV: Giấy ghi bài tập ?1 và ?2 , phấn màu.
- HS: Bảng nhóm.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP:
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 8 Tiết 16 Chia đa thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần: 08
Ngày dạy: Tiết: 16
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I – MỤC TIÊU:
-HS nắm được khi nào đa thức chia hết cho đa thức.
-Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đa thức.
-Vận dụng tốy quy tắc vào giải bài tập.
II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- GV: Giấy ghi bài tập ?1 và ?2 , phấn màu.
- HS: Bảng nhóm.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
BỔ SUNG
6’
Hoạt động l: Kiểm tra
- GV nêu câu hỏi kiểm tra
+ Khi nào đơn thức A chia hết đơn thức B
+ Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp chia hết )
Aùp dụng: Làm tính chia
a) 18x2y2z : 6xyz
b) 5a3b : ( - 2a2b )
GV nhận xét cho điểm.
GV chuyễn ý vào bài mới.
Hoạt động 2: Qui tắc
- GV yêu cầu HS thức hiện ?1
( đề bài đưa lên bảng )
- Trước hết ta thực hiện yêu cầu 1 . Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2
- Các hạng tử của đa thức mà bạn viết có chia hết cho 3xy2 không?
- Gọi một HS lên bảng thực yêu cầu 2 và 3
- GV nhận xét và nói ở ví dụ này,em vừa thực hiện phép chia một đa thức cho một đơn thức . Thương của phép chia chính là đa thức 2x2 -3xy + y
- GV cho HS làm tiếp VD
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét và nói đa thức
- 2x2 + 4xy – 6y2 là thương của phép chia đa thức trên cho đơn thức.
- Qua hai ví dụ trên . Vậy muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm thế nào?
- Cho HS khác nhắc lại
GV : Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì cần điều kiện gì?
- Cho HS làm bài tập 63 SGK trang 28
- Như vậy muốn chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của A chia hết cho đơn thức B) ta làm như thế nào?
- GV : Lưu ý HS trong thực hành các em có thể tính nhẩm bỏ đi một số phép tính trung gian chẳng hạn:
( x3 – 3x2y + 3xy2) : ( x)
= - 2x2 + 6xy – 6y2
Hoạt động 3: Aùp dụng
-GV: Cho HS thực hiện ?2
( đề bài đưa lên bảng phụ )
- GV gợi ý: Em hãy thực hiện phép chia theo quy tắc đã học
- Vậy bạn Hoa giải đúng hay không? Và bạn Hoa giải bằng cách nào?
- GV: Chia một đa thức cho một đơn thức ngoài cách áp dụng quy tắc ta còn áp dụng các làm như bạn Hoa
-GV : Cho HS đứng tại chổ giải câu b
- Cho HS tham gia nhận xét.
- GV: Nhấn mạnh lại quy tắc và lưu ý cách chia thứ hai.
Hoạt động 4: Luyệ tập
- GV: Cho HS giải bài 64 SGK
- Gọi hai HS lên bảng giải
- GV kiểm tra 4 tập của HS.
- Cho HS tham gia nhận xét
- Tiếp tục cho HS giải bài 65
Em có nhận xét gì về luỹ thừa trong các phép tính?
Nên biến đổi như thế nào?
- Gọi một HS lên bảng giải
- GV kiểm tra 2 tập của HS
- Cho HS tham gia nhận xét
- GV cho hai HS kế bên thảo luận giải bài 66 /29 SGK
- Sau 2’ gọi một HS trả lời
- tại sao 5x4 chia hết cho 2x2
- HS lên bảng kiểm tra.
+ Lý thuyết: ( SGK ) ( 5 đ)
+ bài tập: ( 5 đ )
a) 18 x2y2z : 6xyz= 3xy
b) 5a3b : ( - 2a2b)= a
- HS nhận xét.
- HS đọc đề bài
- Một HS lên bảng thực hiện yêu cầu 16x2y2 – 9x2y3 + 5xy3
-HS cả lớp tự viết vào tập.
- HS: Các hạng tử trong đa thức đều chia hết cho 3xy2
- Một HS lên bảng thực hiện yêu cầu 2 và 3
- HS cả lớp cùng giải vào vở.
- Một HS lên bảng giải.
- HS nhận xét
- HS : Muốn chia một đa thức cho một đơn thức, ta chia lần lượt từng hạng tử của đa thức cho đơn thức rồi cộng các kết quả lại.
- HS : Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết đơn thức
HS: Đa thức A chia hết cho d0ơn thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B.
- HS: Phát biểu quy tắc như SGK.
- HS : Ghi nhớ cách giải này.
- HS đọc yêu cầu đề bài câu a
- HS : thực hiện
( 4x4 -8x2y2 + 12 x5y) : (- 4x2 )
= - x2 + 2y2 – 3x3y
- HS : Ban Hoa giải đúng và giải bằng cách phan( tích đa thức bị chia thành nhân tử có chứa nhân tử là đơn thức rồi thực hiện phép chia tương tự như chia một tích cho một số .
- HS đứng tại chổ giải
- HS nhận xét
- Hai HS lên bảng thực hiện.
- HS cả lớp giải vào tập.
- HS nhận xét
- HS : Các luỹ thừa có cơ số
( x –y) và ( y – x ) là đối nhau .nên biến đổi :
( y – x )2 = ( x – y)2
- Một HS lên bảng giải
- HS cả lớp cùng giải
- HS tham gia nhận xét
- Hai HS thảo luận với nhau.
- HS đứng tại chỗ trả lời
Quang trả lời đúng vì mọi hạng tử của A đều chia hết B
HS vì 5x4 : 2x2 là 1 đa thức
1- Quy tắc
VD1: ?1 Bài giải
( 6x3y2 -9x2y3 + 5xy3 : 3xy2
= ( 6x3y2 : 3xy2 )- (9x2y3 : 3xy2)
+ ( 5xy3 : 3xy2)
= 2x2 – 3xy + y
VD Chia đa thức ( x3 – 3x2y + 3x2y)
Cho đơn thức x
Bài giải
( x3 – 2x2y + 3xy2) : ( x )
=[ x3 :x)] + [ -2x2y : ( x)]
+ [ 3xy2 : ( x)]
= -2x2 + 4xy – 6y2
* Quy tắc : ( SGK )
2- Aùp dụng
b) ( 20x4y – 25x2y2 – 3x2y ) : 5x2y)
= 4x2 – 5y
Bài 64 SGK Tr 28
Bài giải
a) ( -2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2
= - x3 + - 2x
c) ( 3x2y2 + 6x2y3 – 12 xy ) : 3xy
= xy + 2 xy2 – 4
Bài 65 SGK Tr 29
Bài giải
[ 3(x – y)4 + 2( x –y) -5( x –y)2 ]
: ( y – x)2
= [ 3(x –y)4 + 2( x –y)3 – 5(x –y) 2]
( x – y)2
Đặt z = x –y
( 3z4 + 2z3 – 5z2 ) : z2
= 3z2 + 2z – 5
= 3 (x –y) + 2(x –y) - 5
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5/)
-Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức,chia đa thức cho đơn thức,
-Làm bài tập thực hiện tính chia
1) ( 7.35 – 34 + 36 ) : 34
2) ( 5x4 – 3x3 + x2 ) : 3x2
3) ( x2y3 : x2y3 – x3y2 ) : x2y2
4) [5(a –b) + 2(a –b)2] : ( b –a)2
5) ( x3 + 8y3 ) : ( x + 2y)
HD: Câu 4 làm tương tự như bài 65 Tr 29 SGK
Câu 5 phân tích x3 + 8y3 thành nhân tử.
NHẬN XÉT TIẾT DẠY:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
File đính kèm:
- TIET 16.doc