I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : HS biết được khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B, hiểu được qui tắc chia đa thức cho đơn thức.
Kĩ năng : Vận dụng tốt qui tắc vào giải bài tập.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi bài tập, bút dạ, phấn màu, thước thẳng.
HS : Bảng nhóm, bút dạ. On tập quy tắc chia đơn thức cho đơn thức và giải các bài tập theo yêu cầu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Tổ chức lớp : 1
2. Kiểm tra bài cũ : 6
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2301 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 8 Tiết 16 Chia đa thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :8 Ngày soạn :9/10/09
Tiết 16: §11 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : HS biết được khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B, hiểu được qui tắc chia đa thức cho đơn thức.
Kĩ năng : Vận dụng tốt qui tắc vào giải bài tập.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi bài tập, bút dạ, phấn màu, thước thẳng.
HS : Bảng nhóm, bút dạ. Oân tập quy tắc chia đơn thức cho đơn thức và giải các bài tập theo yêu cầu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp : 1’
Kiểm tra bài cũ : 6’
ĐT
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
TB
- Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
- Phát biểu qui tắc chia đơn thức cho đơn thức .
- Chữa bài tập 41tr7 SBT. Làm tính chia:
a) 18x2y2z : 6xyz ;
b) 5a3b : (- 2a2b)
- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
- Phát biểu qui tắc chia đơn thức cho đơn thức như SGK tr 26
- Bài tập 41tr7 SBT. Làm tính chia:
a) 18x2y2z : 6xyz = 3xy ;
b) 5a3b : (- 2a2b) =
2đ
2đ
3đ
3đ
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :1’(đvđ): Nêu qui tắc nhân đa thức với đơn thức? Chia đa thức cho đa thức ta làm thế nào ?
Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
12’
HĐ1:QUY TẮC
HĐ1: Quy tắc :
Treo bảng phụ ghi bài ?1 (sgk), yêu cầu HS đọc đề .
Yêu cầu HS thực hiện theo hướng dẫn ?1.
GV: Ghi kết quả .
Giới thiệu:5x + 4x2 - gọi là thương của phép chia đa thức (15x2y2 + 12x3y2 - 10xy2) cho đơn thức 3xy2.
Nhắc laiï cách thực hiện phép chia trên ?
Khi chia đa thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào ?
GVChốt quy tắc SGK.
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức .
Một đa thức chia hết cho một đơn thức cần những điều kiện gì ?.
Yêu cầu HS làm bài 63 (sgk)
Nhận xét .
Chú ý , trong thực tế ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian. . .
Ngoài ra ,ta có thể giải bài toán trên bằng cách khác không ?
Còn có cách nào thực hiện phép chia dễ dàng hơn không ?. ( chuyển ý ).
GV yêu cầu HS thực hiện
HS Đọc đề ?1
Đứng tại chổ trả lời miệng
(15x2y2 + 12x3y2 - 10xy2):
3xy2
=15x2y2:3xy2+ 12x3y2:3xy2
- 10xy2: 3xy2
=5x + 4x2 -
Chia mỗi hạng tử của đa thức cho đơn thức . . .
Nêu quy tắc : . . . chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau .
Nhắc lại quy tắc .
. . tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết cho đơn thức .
lên bảng giải .
A chia hết cho B , vì các hạng tử của A đều chia hết cho B
Kết quả :
= x + xy +3
Lắng nghe .
Có đặt nhân tử chung .
y2(15x +17xy +18 )
Quy tắc
? 1
(15x2y2 + 12x3y2 - 10xy2):
3xy2
=15x2y2:3xy2+ 12x3y2:3xy2
- 10xy2: 3xy2
=5x + 4x2 -
* Qui tắc : ( SGK)
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ : (SGK)
Bài 63 (SGK).
A chia hết cho B (vì mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B ).
Tính (15xy2 +17 xy3 +18y2) :6y2 =
x + xy +3
7’
HĐ2:ÁP DỤNG
Treo bảng phụ bài ?2(sgk).
Yêu cầu HS thực hiện phép chia theo quy tắc đã học .
Nhận xét , sửa chữa .
Treo bảng phụ ghi ?2 .
Em hãy nhận xét bạn Hoa giải đúng hay sai ?.
Bạn đã vận dụng phương pháp nào để giải bài toán trên ?
Vậy , ta có thể vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để thực hiện phép chia .
Tương tự :Yêu cầu HS thực hiện phép chia bài b/
Nhâïn xét , sửa chữa
Khi chia đa thức cho đơn thức ta có những phương pháp nào ?
Để củng cố lại cách giải chia đa thức cho đơn thức , ta giải các bài tập sau .
Ghi đề bài ?2.
(4x4 – 8x2y2+15x5y):( - 4x2)
=- x2+2y2 – 3x3y
Quan sát bảng phụ .
Nhận xét : Bạn Hoa giải đúng .
Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
Lắng nghe .
Lên bảng thực hiện :
Kết quả :
= 4x2 -5y -
HS: Có 2 phương pháp
+ Sử dụng quy tắc .
+ Dùng phương pháp đặt nhân tử chung .
?2 :
a/Thực hiện phép chia
(4x4 – 8x2y2+15x5y):( - 4x2)
=- x2+2y2 – 3x3y
b/ ( 20x4y – 25x2y2 – 3x2y):5x2y
= 4x2 -5y -
16’
HĐ3:CỦNG CỐ
HĐ3: Củng cố :
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức .
Treo bảng phụ bài 64 a,b/ tr28 (SGK) .
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
Treo bảng nhóm
Đề nghị các nhóm nhận xét
Nhận xét , sửa chữa .
Tương tự :Ghi bài 65
Nêu phương pháp giải bài toán trên ?
HD: Đơn thức chia (y-x)2 =(x-y)2
Yêu cầu HS thực hiện cách 1 (đặt nhân tử chung ).
Nhận xét , sửa chữa .
Muốn giải cách 2 , ta đặt x-y= z , Vậy bài toán được viết lại như thế nào ?.
GV: Nhận xét sửa chữa .
HS: Nhắc lại quy tắc (sgk) tr27
Thảo luận nhóm giải theo yêu cầu của GV.
Kết quả :
a/ ( - 2x5+3x2 – 4x3):2x2
= - x3 + - 2x
b/ (x3 – 2x2y +3xy2):(x)
=-2x2 + 4xy -6y2
Lắng nghe .
Ghi bài 65 SGK.
Dùng phương pháp đặt nhân tử chung .
Hoặc thực hiện quy tắc chia .
C1:[3(x-y)4 +2(x-y)3 – 5(x-y)2]: (x-y)2
=(x-y)2[3(x-y)2 +2(x-y) -5] : (x-y)2 =
= 3(x-y)2 +2(x-y) -5
HS: Viết lại :
[3z4 + 2z3 -5z2 ]: z2
=3z2 + 2z – 5
= 3(x-y)2 +2(x-y) -5
3. Bài tập :
Bài 64: Làm tính chia.
Xem nội dung bảng phụ .
Bài 65 : Làm tính chia .
[3(x-y)4 +2(x-y)3 – 5(x-y)2]: (y-x)2
=[3(x-y)4 +2(x-y)3 – 5(x-y)2]: (x-y)2
=(x-y)2[3(x-y)2 +2(x-y) -5] : (x-y)2 =
= 3(x-y)2 +2(x-y) -5
4. Hướng dẫn về nhà :2’
Học thuộc qui tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
Bài tập về nhà 44, 45, 46, 47 tr8 SBT
Oân lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức đã sắp xếp, hằng đẳng thức đáng nhớ Bài tập dành cho HS giỏi :
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
M =
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Tuần 9 Ngày soạn :11/10/09
Tiết 17: Luyện Tập
I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :Giúp HS cũng cố khắc sâu quy tắc chia đa thức cho đơn thức bằng cách thực hiện quy tắc , hoặc đặt nhân tử chung .
2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện chia đa thức cho đơn thức , đặc biệt khi chia đơn thức có dấu âm .
3. Thái độ :Giáo dục cho HS tính cẩn thận chính xác .
II. CHUẨN BỊ :
1.GV: Thước , Bảng phụ ghi bài 66 (sgk), bài tập trắc nghệm phần củng cố .
2.HS: Thước , bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định :(1 phút)
Kiểm tra : (5 phút)
ĐT
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
TB
1/ Nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức ?.
2/ Làm tính chia :
(3x2y2 +6x2y3 – 12xy):3xy
1/ Nêu đúng quy tắc :. . .
2/ Tính đúng :
(3x2y2 +6x2y3 – 12xy):3xy =3x2y2:3xy+6x2y3 :3xy 12xy:3xy
=xy + 2xy2 – 4
4đ
3đ
3đ
Bài mới :
ĐVĐ(1’): Để củng cố quy tắc chia đa thức cho đơn thức , vận dụng tốt quy tắc vào giải bài tập , hôm nay ta tiến hành luyện tập .
TL
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
5’
HĐ1:Chữa bài tập :
Treo bảng phụ bài 66/tr29 (sgk). Ai đúng ,ai sai .
Yêu cầu đọc đề .Thảo luận 1 phút , đứg tại chổ trả lời .
Yêu cầu HS nhận xét , GV nhận xét bổ sung .
Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia .
Nhận xét , bổ sung .
Đọc đề , thảo luận theo yêu cầu của giáo viên
Trả lời :
Hà trả lời sai
Quang trả lời đúng , vì bậc của biến trong A lớn hơn bậc của biến đó trong B.
Lên bảng thực hiện :
Kết quả :=x2 – 2x +3y
1. Bài 66(sgk): Ai đúng ,ai sai?
+ Hà trả lời sai .
+Quang trả lời đúng .
Thực hiện phép chia
(5x4 – 4x3 +6x2y) : 2x2
=5x4: 2x2 – 4x3 : 2x2+ 6x2y: 2x2
=x2 – 2x +3y .
25’
HĐ2:Giải bài tập :
Dạng 1: Làm tính chia .
Ghi đề bài 1 (SBT).Làm tính chia
a/ (x5 + 12x3 – 9x2 ): 4x2
b/ (3x5y2 - 4x2y3 ):x2y2
c/ (9x2 y – 3xy2) : (- 4xy)
Các bài toán trên có sự giống và khác nhau như thế nào ?.
Yêu cầu HS lần lượt lên bảng giải .
Theo dõi nhận xét , sửa chữa .
Ghi đề bài 3 (SBT) .
[3(x-y)5 – 2(x-y)4 +3(x-y)2]:5(x-y)2
H: Bài toán trên có mấy cách giải , ta làm tính chia như thế nào ?.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Thực hiện hai cách giải (5’ ).
treo bảng nhóm .
Yêu cầu HS nhận xét .
Dạng 2 : Tìm x biết .
Bài tập 2(SBT)
(5ax3 -3ax2): ax2 =7 (với a là hằng số khác 0 )
Muốn tìm x ta làm như thế nào ?.
Yêu cầu HS lên bảng giải .
GV đưa bài tập thêm:
Cho HS thảo luận nhómgiải
Ghi đề bài vào vở .
Giống :là phép chia đa thức cho đơn thức .
Khác :Hệ số nguyên dương, nguyên âm và phân số
Lên bảng giải ,kết quả
a/ (x5 + 12x3 – 9x2 ): 4x2
= x3 + 3x -
b/ (3x5y2 - 4x2y3 ):x2y2
=6x3 – 8y
c/ (9x2 y – 3xy2) : (- 4xy)
=x + y
HS : Có hai cách giải .
+Đặt nhân tử chung
+ Dùng quy tắc .
(Đặt x-y =z )
Cách 1: (x-y)2 [3(x-y)3 – 2(x-y)2 +3] : 5(x-y)2
= (x-y)3 -(x-y)2 +
Cách 2: Đặt x-y=z
Nên : [ 3z5 -2z4+3z2): 5z
=z3 -z2 +
=(x-y)3 -(x-y)2 +
Ghi đề bài tập 2.
Muốn tìm x ta thức hiện phép chia đa thức cho đơn thức .
HS: Lên bảng giải .
5x -3 =7
5x =10 => x=2
Dạng 1: Làm tính chia
Bài 1:Làm tính chia .
a/ (x5 + 12x3 – 9x2 ): 4x2
=x5:4x2 + 12x3 : 4x2 – 9x2 : 4x2
= x3 + 3x -
b/ (3x5y2 - 4x2y3 ):x2y2
3x5y2:x2y2 - 4x2y3:x2y2 =6x3 – 8y
c/ (9x2 y – 3xy2) : (- 4xy)
= 9x2 y : (- 4xy) – 3xy2: (- 4xy)
=x + y
Bài 3:Làm tính chia
[3(x-y)5 – 2(x-y)4 +3(x-y)2]:5(x-y)2
= (x-y)2 [3(x-y)3 – 2(x-y)2 +3] : 5(x-y)2
= (x-y)3 -(x-y)2 +
Dạng 2 : Tìm x biết .
Bài tập 2(SBT)
(5ax3 -3ax2): ax2 =7 (với a là hằng số khác 0 )
Giải.
(5ax3 -3ax2): ax2 =7
5ax3: ax2 -3ax2: ax2 =7
5x -3 =7
5x =10 => x=2
Vậy x=2
GT thêm
6’
HĐ3 : Củng cố .
Treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm .
1/ Cho A=(4x10y -xy7) ,B= 2xnyn A chia hết cho B khi n bằng : A.1 B.2 C.3 D.4
2/ Cho A=(21x2y3 -9x4y2) ,B= 7xn+1yn+1, A chia hết cho B khi n bằng : A.1 B.2 C.3 D.4
3/ (5xy2 – 11 x3y ) : * = 5y -*
* là những đơn thức gì ?
Đứng tại chổ trả lời .
1/ chọn n =1
2/ Chọn n =1
3/ *1 = xy
*2 = 11x2
4. Hướng dẫn về nhà :(2’)
- Học thuộc quy tắc chia đa thức cho đơn thức .
- Xem lại các bài tập vừa giải , chú ý từng dạng bài cụ thể .
-Bài tập về nhà :
Bài 4 : Làm tính chia : a/ ( xy2 +x2y3 ) : 5xy
b/ (4u2 v3 – 9u3v3):u2v2
HD : Vận dung quy tắc chia đa thức cho đơn thức .
Bài tập dành HSG: Bài 5 : Chứng minh đa thức 2008x2009 – 2009x2008 +1 chia hết cho đa thức (x-1)2
HD: Phân tích đa thức 2008x2009 – 2009x2008 +1 thành nhân tử có thừa số (x-1)2
Gợi động cơ :Bài trên là dạng toán chia đa thức cho đa thức . Qut tắc giải như thế nào ?
“Các em nghiên cứu trước bài chia đa thức cho đa thức” .
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
File đính kèm:
- daiso8-t15.doc