Giáo án Đại số 9 Chương 1 - Võ Quang Hải

- Hs nhận biết được :

+ Định nghĩa Căn bậc hai số học.

+ Xác định điều kiện có nghĩa của căn thức.

- Hs thông hiểu :

+ Định nghĩa căn bậc ba.

+ Biến đổi biểu thức chứa căn.

+ Dùng qui tắc khai phương một tích, một thương

- Hs vận dụng :

+ Chứng minh một số tính chất của phép khai phương.

+ Tìm một số khi biết bình phương hoặc khai phương của nó.

+ Vận dụng được công thức

 

doc41 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 Chương 1 - Võ Quang Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA *** I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM : - Hs nhận biết được : + Định nghĩa Căn bậc hai số học. + Xác định điều kiện có nghĩa của căn thức. - Hs thông hiểu : + Định nghĩa căn bậc ba. + Biến đổi biểu thức chứa căn. + Dùng qui tắc khai phương một tích, một thương - Hs vận dụng : + Chứng minh một số tính chất của phép khai phương. + Tìm một số khi biết bình phương hoặc khai phương của nó. + Vận dụng được công thức II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH : Tuần 1 : Tiết 1: §1 – Căn bậc hai Tiêt 2: §2- Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức Tiết 3 : Luyện tập Tuần 2: Tiết 4 §3- Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Tiết 5 : Luyện tập Tiết 6 : §4- Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương Tuần 3: Tiết 7: Luyện tập Tuần 4: Tiết 8 : §5 Bảng căn bậc hai. Tuần 5 : Tiết 9: §6- Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. Tiết 10: §7- - Tiếp theo- Tuần 6: Tiết 11 : Luyện tập Tiết 12: §8- Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai. Tuần 7: tiết 13 : Luyện tập Tiết 14 : §9- Căn bậc ba Tuần 8: Tiết 15 +16: Ôn tập chương 1 Tuần 9: Tiết 17 : Kiểm tra chương 1 Tuần 1 : Tiết 1: Bài 1: Ngay soạn : *** I. MỤC TIÊU : - Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai sốù học của số không âm. - Hs biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. II. CHUẨN BỊ : - Gv : Bảng phụ. - Hs: Máy tính , xem lại định nghĩa căn bậc hai ở lớp 7 III. HOẠT ĐỘNG : 1- Ổn định lớp : 2- Hướng dẫn phương pháp học bộ môn. 3- Bài mới:” Căn bậc hai” Giáo viên giới thiệu chương 1. Ta đã biết các khái niệm về CBH, hôm nay ta sẽ nghiên cứu về các tính chất của CBH. Tìm: 32 = ? (9) ; 52 = ? (25), x2 = 25 Þ x = ? (± 5); y2 = - 4 Þ y = ? Hoạt động GV Hoạt động Hs Bài ghi Hoạt động 1:Căn bậc hai số học - Ta có 9 là bình phương của 3, vậy ngược lại 3 là gì của 9; ( 5 là gì của 25). 3 là CBH của 9. - Có mấy số bình phương lên bằng 25? (5 và – 5). Vậy một số dương có mấy CBH? - Có số nào mà bình phương lên bằng – 4? Vậy số âm có CBH? - Hs nghe gv thuyết trình nhắc lại kiến thức củ ở lớp 7. - Ghi bài vào vở. 1. Căn bậc hai số học: + Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. + Số dương a có hai CBH đối nhau là: -. + Số 0 có đúng một CBH, ta viết : - Cho hs thực hiện ? 1 - CBH của 9 là " - CBH của là " - CBH của 0,25 là " - Hs thực hiện ? 1 (nhóm). 3 và -3 vì 32 = 9, (-3)2 = 9 ( tương tự) 0,5 và - 0,5 VD: - CBH của 9 là 3 và -3 vì 32 = 9, (-3)2 = 9 - CBH của là ( tương tự) - CBH của 2 là " * Gv tĩm lại : Mỗi số dương a có hai CBH đối nhau( và -) ở đây ta chỉ xét CBH dương hay còn gọi là CBHSH. Vậy CBHSH là gì? " Chú ý : Với a ≥ 0 , ta có: + Nếu x = thì x ≥ 0 và x2 = a + Nếu x ≥ 0 và x2 = a thì x = Vậy ta viết: " - Phép tóan tìm CBHSH của một số không âm gọi là phép khai phương - Khi biết được CBHSH của một số ta dễ dàng xác định được các CBH của nó. " - Hs nghe – đọc ĐN trong SGK. - Vài hs nhắc lại định nghĩa. - Hs lắng nghe phần chú ý: " - Hs thực hiện ? 2 (hs thực hiện nhóm– sử dụng máy tính bỏ túi) - Hs thực hiện ? 3 CBH của 64 là 8 và – 8 Định nghĩa : (SGK/4) - Với số dương a, số gọi là CBHSH của a. - Số 0 cũng được gọi là CBHSH của 0. Vd 1:.CBHSH của 16 là (= 4) * Chú ý : CBH của 81 là 9 và – 9 CBH của 1,21 là 1,1 và – 1,1 - Khi có hai số bất kỳ thì ta sẽ có so sánh hai số, vậy với các CBHSH ta sẽ so sánh như thế nào? " - Điều ngược lại có đúng không? " - So sánh : Ta có : 4 < 9 Þ ? . Với :+ 0 <a <bÞ ? + < Þ a < b ? 2- So sánh các căn bậc hai số học: * Định lý : Với hai số a và b không âm , ta có : a < b Û < - Ví dụ : So sánh 2 và - Hs thực hiện ? 4 . Hs dựa vào định lý để trả lời câu hỏi * Vd 2 : So sánh 2 và - Ta có 2 = . Vì 4 < 5 nên < . Vậy 2 < - Hs thực hiện ? 5 tương tư như Vd 2. * Vd 3: Tìm số x không âm biết : > 2 Giải : Vì 2 = , x > 0 ; nên > 2 Þ > Û x > 4 4- Củng cố : Củng cố từng phần. Bài 1 /SGK/6 : Hs trả lời miệng tại lớp. Bài 2 /SGK/6: Câu a, b Bài 4/ SGK/7: Câu a, b 5- Dặn dò : Đọc trước bài 2. Soạn ? 1; Rút kinh nghiệm Tuần 1 : Tiết 2: Bài 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC √A2 = │A│ *** I. MỤC TIÊU : - Hs biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kỹ năng thực hiện khi biểu thức A không phức tạp. - Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. II. CHUẨN BỊ : - Gv : Bảng phụ. - Hs: Máy tính. III. HOẠT ĐỘNG : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: - Hs 1: Phát biểu định nghĩa CBHSH. Tìm CBHSH của 36 ; 0,25; 400. - Hs 2 : Tìm x biết : ; x2 = 3 3- Bài mới: Trong tiết học trước, chúng ta đã biết được thế nào là CBHSH của một số a, thế nào là phép khai phương. Có người nói rằng “ Bình phương, sau đó khai phương chưa chắc sẽ được số ban đầu”. Tại sao người ta nói như vậy. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. Hoạt động GV Hoạt động Hs Bài ghi hs Hoạt động 1: Căn thức bậc hai - Cho hs thực hiện ?1 A x B D C C - Thực hiện ?1 Theo định lý Pitago ta có: AB2 + BC2 = AC2 AB2 = AC2- BC2 AB2 = 25 – x2 AB = 1- Căn thức bậc hai. - Gv giới thiệu thuật ngữ : : gọi là căn thức bậc hai của 25 – x2.. 25 – x2 : là một biểu thức đại số được gọi là biểu thức dưới dấu căn, hay biểu thức lấy căn. Nôm na : CTBH là căn bậc hai của môt biểu thức. - Hãy cho biết với giá trị nào của x thì em tính được giá trị của ? - Vậy để CTBH xác định hay có nghĩa thì biểu thức dưới dấu căn phải có thêm điều kiện gì? " -Cho hs làm ?2 - Gv củng cố kiến thức qua bài 6a, 6b. ( lưu ý hs khi giải Bpt) * (B ≠ 0) khi A, B cùng dấu , - Vậy với A là một biểu thức đại số thì ……………… dưới dấu căn (SGK/8) x = 0 Þ = =0 x = 3 Þ= = 3 x = 12 Þ = = 6 x = -3 Þ = không tính được vì số âm không có căn bậc hai. - CTBH xác định khi biểu thức dứơi dấu căn ≥ 0 - Thực hiện ?2 ( nhóm) a) xác định khi Û a ≥ 0 b) xác định khi -5a ≥ 0 Û a ≤ 0 Tổng quát : (SGK/8) xác định khi A ≥ 0 Vd1: * là căn thức bậc hai của 3x. * xác định khi 3x ≥ 0 Û x ≥ 0 * xác định khi 5-2x ≥ 0 Û - 2x ≥ -5 Û x ≤ 5/2 2- Hằng đẳng thức : Hs thực hiện ? 3. Qua bảng cho ta thấy nhận xét ban đầu: Bình phương, sau đó khai phương chưa chắc sẽ được số ban đầu. Vậy = ? ta hãy xét định lý sau " * Thực hiện ? 3 a -2 -1 0 2 3 a2 4ø 1 0 4 9 2 1 0 2 3 2- Hằng đẳng thức Định lý : ( SGK/9) Với mọi số a ta có = CM: SGK/9 Gv hướng dẫn hs chứng minh định lý theo SGK/9. * Nhận xét :│a│ ≥ 0 ( theo đn GTTĐ). * Nếu a ≥ 0 thì │a│= a, nên (│a│)2 = a2. Nếu a < 0 thì │a│= -a nên (│a│)2 = (-a)2 = a2 * Vậy (│a│)2 = a2 với mọi số a Gv: Khi nào thì bình phương, rồi khai phương thì được số ban đầu? - Gv chốt lại " - Vận dụng chú ý vào giải vd 3 " - Khi đó là số không âm. - Thực hiện một số vd bên - Hs thực hiện vd 3 " Vd2: a) . b) c) ( vì ) Chú ý : Với A là một biểu thức, ta có : hay nếu A ≥ 0 nếu A ≤ 0 Vd 3: Rút gọn : (vì x≥ 2) 4- Củng cố : Củng cố từng phần. Bài 7 /SGK/6 : hs làm nhóm. Bài 8/SGK/6: Câu a, c Bài 9/ SGK/7: Câu a, b 5- Dặn dò : Học kỹ bài học. Làm bài tập : 6; 7b,d; 8b,d; 9. Chuẩn bị tiết luyện tập. Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 1 : Tiết 3: LUYỆN TẬP *** I. MỤC TIÊU : - Hs có kỹ năng về tính toán phép tính khai phương. - Biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. II. CHUẨN BỊ : - Gv : SGK. - Hs: SGK + bài tập về nhà. III. HOẠT ĐỘNG : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: - Hs 1: Tìm điều kiện để có nghĩa. Aùp dụng: Tìm x để căn thức sau có nghĩa. ; - Hs 2 : Chứng minh định lý : với a là số thực. Aùp dụng : Tính ; 3- Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động của HS Bài ghi Hoạt động 1:Giải bài tập 11 , 12 - Cho hs trình bày bảng bài 11/ SGK. - Gv nhận xét bài làm, chú ý cho hs thực hiện phép tính. -HS trình bày bảng bài 11/ SGK. -HS sữa bài Bài 11/ SGK/11 : Tính a) = 4.5 +14 : 7 = 20 + 2 = 22 b) = 36 : 18 – 13 = 2 -13 = - 11 c) d) - Căn thức bậc hai có nghĩa khi nào ? - Cho hs thực hiện bài 12b, c - Lưu ý cho hs: A.B > 0 khi A, B cùng dấu. -Căn thức bậc hai cĩ nghĩa khi biểu thức trong căn cĩ giá trị khơng âm -HS làm bài tập Bài 12 Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: b) có nghĩa khi -3x + 4 ≥ 0 Û 3x ≤ 4 Û x ≤ 4/3 c) có nghĩa khi ≥ 0 Û -1 + x > 0 Û x > 1 Hoạt động 2:Giải bài tập 13 +14 - Cho HS làm tại lớp câu a,c. - Gv nhấn mạnh : Khi rút gọn biểu thức nhớ chú ý đến điều kiện đề bài cho. - HS làm tại lớp câu a,c. Bài 13: Rút gọn biểu thức : a) với a< 0. Ta có : = 2.│a│ - 5a = -2a – 5a = -7a (a<0) c) = = 3│a2│ + 3a2 = 3a2 + 3 a2 = 6a2 ( vì 3a2 ≥ 0) - Cho hs nhắc lại 3 HĐT 1,2,3 - HS nhắc lại HĐT Bai 14: Phân tích thành nhân tử: a) x2 – 3 = c) 4- Củng cố : Củng cố từng phần , qua bài làm của hs . 5- Dặn dò : - Học kỹ bài học. - Thực hành lại các bài đã giải, làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài 3 : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 2 : Tiết 4: Bài 3: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG *** I. MỤC TIÊU : - Hs nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Có kỹ năng dùng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. * Yêu cầu học sinh nhớ kết quả khai phương của các số chính phương từ 1 đến 200. II. CHUẨN BỊ : - Gv : SGK, phấn màu. - Hs: SGK, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: - Hs 1: Tính - Hs 2 : Tính 4.5 = 20 3- Bài mới: Dựa vào kết quả trên, ta nhận thấy giữa phép khai phương và phép nhân các căn thức bậc hai có mối liên hệ như thế nào ? Hoạt động GV Hoạt động Hs Bài ghi Hoạt động 1 : Định lý - Só sánh hai kết quả trên ". Đây là trường hợp cụ thể. Vậy hãy khái quát hoá mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương = 20 - " Hs đọc định lý. 1- Định lý : Với hai số a và b không âm, ta có: - HDCM: như SGK. + là CBHSH của a.b + Cần cm: cũng là CBHSH của a.b - Với a, b, c ,d là những số không âm thì ta cũng có kết quả tương tự. - Từ định lý trên, ta có hai quy tắc sau: - Học sinh theo dõi. CM: Vì a ≥0, b≥ 0 nên ≥ 0 và xác định. Ta có : Vậy : là CBHSH của a.b. Hay * Chú ý (SGK/13) Với a,b,c là các số không âm, ta có: Hoạt động 2 : Áp dụng - Cho học sinh phát biểu qui tắc. - Vận dụng định lý trên, ta khai phương 1 tích sau : " - Cho học sinh thực hiện ?2 - 2 học sinh phát biểu qui tắc. - Thực hiện ví dụ: " - Thực hiện ? 2 ( 2 nhóm) 2. Aùp dụng : a) Quy tắc khai phương một tích : * Quy tắc : (SGK/13) * Vd 1: Tính a) = 0,3 . 8 = 2,4 b) = 9.2.10 = 180 Đôi khi khai phương từng thừa số cũng gặp khó khăn, ta sử dụng quy tắc " ( biến đổi các thừa số dưới dấu căn thành các TS viết được dưới dạng bình phương) - Cho hs thực hiện ? 3 - 2 học sinh đọc qui tắc SGK. - Thực hiện vd " - Thực hiện ? 3 ( 2 nhóm) b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: * Quy tắc : ( SGK/13). * Vd 2: Tính: a) b) = - Vơi A ≥ 0, Ta có : Tổng quát : Với hai biểu thức A và B không âm, ta có: Đặc biệt : (vối biểu thức A ≥ 0 - Cho học sinh thực hiện vd3. Chú ý điều kiện của a khi bỏ dấu trị tuyệt đối -Cho hs làm ? 4 - Học sinh thực hiện vd 3: - Học sinh thực hiện ?4 * Vd 3: Rút gọn biểu thức: a) ( vì a ≥ 0 ) b) ( vì a < 0) c) d) ( vì a, b ≥ 0) 4- Củng cố : - Phát biểu qui tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai. - Bài 17 : b) = 2. │-7│ = 14 c) - Bài 18 : b) . 5- Dặn dò : - Học kỹ phần bài học, thực hành các vd , bài tập đã giải. - Làm bài tập: 19, 20/ SGK/15 tương tự như Vd 3. - Chuẩn bị tiết luyện tập ( bài 21,22,24). Ôn lại nội dung của HĐT 1, 2, 3. Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 2 : Tiết 5: Luyện tập *** I. MỤC TIÊU : - Học sinh có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Với A ≥ 0, B ≥ 0 Khai phương một tích Nhân các căn thức bậc hai. II. HOẠT ĐỘNG : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: - Hs 1: Phát biểu quy tắc khai phương một tích. Tính - Hs 2 : Phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai. Tính 3- Bài mới: Hoạt động Gv Hoạt động của HS Bài ghi Hoạt động 1 : Giải bài 20 +22 +23 -Gọi 2 học sinh sửa bài 20b, c/sgk - Gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn mình . - GV chữa bài làm của hs - 2 hs lên bảng - Nhận xét bài làm của bạn mình - HS chữa bài Bài 20/ SGK: b) Với a > 0 c) Với a> 0 -Cho hs nhắc lại HĐT: a2 – b2 = ? - 2 học sinh lên bảng trình bày câu a, b. Câu c, d làm ở nhà. -Nhắclại HĐT -2 hs lên bảng Bài 22/SGK : a) b) - Giải thích thế nào là chứng minh trong đại số? - Thế nào là hai số nghịch đảo nhau? -HS giải thích - Hai số nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1 Bài 23/SGK: a) b) Ta có : = 2006 – 2005 = 1. (dpcm). - Hướng dẫn học sinh loại bỏ dấu dăn. - Khi loại bỏ dấu trị tuyệt đối nhớ giải thích kết hợp với điều kiện đề bài. - Câu a, câu b cho hs về nhà làm. -Làm theo hướng dẫn của GV - HS nghe Bài 24/SGK: a) vì (1+3x)2 ≥0 A = - Hỏi : có nghĩa chưa ? Với giá trị nào của x thì có nghĩa - Vận dụng công thức : Ta có thể làm câu a như sau: - Học sinh làm theo nhóm câu c,d - Trả lời câu hỏi của GV - HS theo dõi - Làm theo nhĩm Bài 25/SGK: Giải phương trình a) Vậy phương trình có nghiệm x = 4 b) ĐK : Vậy phương trình có nghiệm là c) x = 50 d) Û 1-x = 3 hay 1- x = - 3 Û x = - 2 hay x =4 - Gọi hs lên làm câu a -Câu b: cách này sử dụng khi so sánh một số ( hoặc một căn, một tổng hai căn) - Câu a: học sinh tính trực tiếp rồi so sánh kết quả. - HS theo dõi Bài 26/SGK: b) Nhận xét: a≥0, b ≥ 0 Þ với tổng hai căn. Giả sử: Vậy : -GV cĩ thể hướng dẫn hs làm bài 27 theo cách ở bên hoặc cĩ thể gợi ý hs viết các số dưới dấu căn rồi so sánh - Làm theo hướng dẫn của GV Bài 27/SGK: So sánh a) 4 và . Ta có : 2 > Þ 2.2 > Þ 4 > b) –và -2.Ta có : > 2Þ- < - 2 4- Củng cố : - Củng cố từng phần. 5- Dặn dò : - Thực hành lại các bài tập đã giải. - Làm tiếp những bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài 4. ?1 ; ?2; ?3/ SGK/17,18. Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 2 : Tiết 6: Bài 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG *** I. MỤC TIÊU : - Hs nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - Có kỹ năng dùng quy tắc khai phương một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. CHUẨN BỊ : - Gv : SGK, phấn màu, phiếu học tập - Hs: SGK, máy tính, chuẩn bị bài mới. III. HOẠT ĐỘNG : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: Câu 1: Nêu quy tắc khai phương của 1 tích. ( 2đ) Câu 2 : Tính ( 3đ) Câu 3: Tìm x biết a) b) (4đ). 3- Bài mới: Trong tiết học trước, ta đã biết mối quan hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Vậy giữa phép khai phương và phép chia các căn thức bậc hai có mối liên hệ tương tự không. Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này. Hoạt động GV Hoạt động Hs Bài ghi - Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 - So sánh hai kết quả trên " rút ra định lý - Vậy hãy khái quát hoá mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Thực hiện ?1 - So sánh " rút ra định lý - Nêu cơng thức 1- Định lý : Với hai số a và b không âm, ta có: - HDCM: như SGK. + là CBHSH của + Cần cm: cũng là CBHSH của - Từ định lý trên, ta có hai quy tắc sau: - Học sinh theo dõi. CM: Vì a ≥ 0, b> 0 nên ≥ 0 và xác định. Ta có : Vậy : là CBHSH của Hay - Cho học sinh phát biểu qui tắc. - Vận dụng định lý trên, ta khai phương 1 thương sau : " - Cho học sinh thực hiện ?2 - 2 học sinh phát biểu qui tắc. - Thực hiện ví dụ: " - Thực hiện ? 2 ( 2 nhóm) 2. Aùp dụng : a) Quy tắc khai phương một thương : * Quy tắc : (SGK/17) * Vd 1: Tính a) = 0,3 . 8 = 2,4 b) Đôi khi ta sữ dụng quy tắc chia hai căn thức bậc hai , cho hs đọc sgk - Cho hs thực hiện ? 3 - 2 học sinh đọc qui tắc SGK. - Thực hiện vd " - Thực hiện ? 3 ( 2 nhóm) b) Quy tắc chia hai căn bậc hai: * Quy tắc : ( SGK/17). * Vd 2: Tính: a) b) Tổng quát : Với A≥ 0, B > 0 ta có: - Cho học sinh thực hiện vd3. Chú ý điều kiện của a khi thực hiện phép tính. - Cho hs làm ?4 - Học sinh thực hiện vd 3: - Học sinh thực hiện ?4. * Vd 3: Rút gọn biểu thức: a) b) ( vì a > 0) c) d) 4- Củng cố : - Bài 28 : áp dụng qui tắc khai phương một thương a) 17/15 b) 8/5 c) 1/6 d) 9/4 - Bài 29 : Aùp dụng qui tắc chia căn thức bậc hai. a) 1/3 b) 1/7 c) 5 d) 2 5- Dặn dò : - Học kỹ phần bài học, thực hành các vd , bài tập đã giải. - Làm bài tập: 30 / SGK Chú ý các điều kiện khi bỏ dấu trị tuyệt đối. 31/SGK/19 : Làm tương tự bài 26/SGK/16. - Chuẩn bị tiết luyện tập ( 32,33, 34). Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tở trưởng duyệt Tuần 3 : Tiết 7: Luyện tập Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương *** I. MỤC TIÊU : - Học sinh có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - với A ≥ 0, B ≥ 0 Khai phương một thương Chia các căn thức bậc hai. II. HOẠT ĐỘNG : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: - Hs 1: Phát biểu quy tắc khai phương một thương. Tính - Hs 2 : Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai. Tính 3- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt đợng của HS Bài ghi Hoạt đợng 1:Giải bài 30 - Gọi 2 học sinh sửa bài 30 a, c . - GV sữa bài làm của hs và cho điểm - 2 hs lên bảng làm bài tập - HS sữa bài vào vở Bài30/ SGK: a) (Với x> 0 , y ¹ 0 ) c) (với x 0) Hoạt đợng 2: Giải bài 31 - Gọi 1 hs lên bảng so sánh trực tiếp bằng cách tính ra kết quả . - Hướng dẫn hs chứng minh định lý bằng phương pháp biến đởi tương đương - 1 hs lên bảng so sánh - HS làm theo gợi ý của GV . Bài 31/SGK: a) So sánh trực tiếp bằng cách tính kết quả. b) Nhận xét: a > b > 0 Þ Giả sử: Vậy : Hoạt đợng 3 :Giải bài 32 - Gọi hs nêu thứ tự thực phép tính ở các câu a , b , c ? - GV chữa bài làm của hs và cho điểm - HS trả lời : a) Đổi hổn số ra phân số rời dùng quy tắc khai phương 1 tích b) Phân tích biểu thức sớ dưới dạng tích rời dùng quy tắc khai phương 1 tích để tính c) Viết tử dưới dạng tích ( HĐT sớ 3 ) rời dùng quy tắc khai phương 1 thương Bài 32/SGK: a) b) c) Hoạt dợng 4 :Giải bài 35 - Muớn giải bài toán tìm x mà x nằm trong dấu căn thì thì trước tiên ta phải làm gì ? - Biểu thức trong căn có nghĩa chưa ? Vì sao ? - Áp dụng bài học nào để giải câu a ? + Bỏ dấu căn bậc hai. + Bỏ dấu GTTĐ. - Gọi hs lên bảng làm câu b . - Xem biểu thức trong căn có nghĩa khơng . - Luơn có nghĩa vì biểu thức có giá trị khơng âm với mọi x - Áp dụng hằng đẳng thức : - Hs làm câu b tương tự như câu a Bài 35/SGK: Tìm x a) ( 1 ) Û x – 3 = 9 hay x – 3 = - 9 Û x = 12 hay x = -6 Vậy phương trình có nghiệm x = 12 , -6 b) - Gọi hs học sinh nhận xét từng câu của bài 36 - Hs nhận xét ……. Bài 36/SGK: a) Đúng b) Sai (vế phải không có nghĩa c) Đúng d) Đúng. 4- Củng cố : - Củng cớ qua bài làm của hs 5- Dặn dò : Thực hành lại các bài tập đã giải.Chuẩn bị bài 5. Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 4 : Tiết 8 Ngày soạn :20/09/07 Tiết 8: Bài 5: BẢNG CĂN BẬC HAI *** I. MỤC TIÊU : - Hs hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai. - Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm. II. CHUẨN BỊ : - Gv : Bảng căn bậc hai. - Hs: Máy tính và bảng căn bậc hai III. HOẠT ĐỘNG : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: 3- Bài mới: Ngày nay, với sự tiến bộ của toán học, chúng ta có thể sữ dụng máy tính để tìm căn bậc hai của một số. Trước kia, khi chưa có máy tính người ta cũng có 1 số công cụ để tìm CBH của một số. Công cụ đó như thế nào và sữ dụng ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. Hoạt động Gv Hoạt động học sinh Bài ghi Hoạt đợng 1 : Giới thiệu bảng . - Giới thiệu bảng tính căn bậc hai (bảng IV) trong cuống “ bảng số với 4 chữ số thập phân” của VM.Bradixơ. - quy ước gọi tên của các hàng (cột)theo số được ghi ở cột đầu tiên (hàng đầu tiên)của mổi trang. - Căn bậc hai của các số đuợc viết bởi không quá 3 chữ số từ 1,00 đến 99,9. - Cột hiệu chính được dùng để hiệu chính chữ số cuối của CBH của các số viết bởi 4 chữ số từ 1,000 đến 99,99. - Nghe GV hướng dẫn sử dụng bảng sớ . 1- Giới thiệu bảng : (sgk/20) Hoạt đợng 2 :

File đính kèm:

  • docGiao an dai so 9 chuong 1 soan 3 cot .doc