Giáo án Đại số 9 Chương 3 - Võ Quang Hải

I. Mục tiêu :

- Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.

- Hiểut ập nghiệm củ phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.

- Biết cách tìm công thứ tổng quá à vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.

II . Chủn bị :

- Gv : thước thẳng, phấn màu, bảng phụ bài toán cổ, ví dụ về phương trình bậc 2 ẩn bậc nhất – bậc hai- 3 ẩn.

- Hs: On lại phương trình bậc nhất 1 ẩn- số nghiệm, thước thẳng.

 

doc37 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 Chương 3 - Võ Quang Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN *** I.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM : Cung cấp phương pháp, rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng các ứng dụng trong việc giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH : Tiết 30: §1 – Phương trình bậc nhất hai ẩn Tiêt 33: §2- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 34+35 : §3-. Giải hpt bằng Phương pháp thế Tiết 37-39: §4- Giải hpt bằng phương pháp cộng đại số Tiết 40-43 : §5. Giải bài toán bằng cách lập hpt Tiết 44+45: Ôn tập chương 3 Tiết 46 : Kiểm tra chương 3 Tuần 17 Ngày soạn:17/12/07 Tiết 33: Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN *** I. Mục tiêu : - Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. - Hiểut ập nghiệm củ phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. - Biết cách tìm công thứ tổng quá à vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. II . Chuẩn bị : - Gv : thước thẳng, phấn màu, bảng phụ bài toán cổ, ví dụ về phương trình bậc 2 ẩn bậc nhất – bậc hai- 3 ẩn. - Hs: Oân lại phương trình bậc nhất 1 ẩn- số nghiệm, thước thẳng. III. Các hoạt đợng trên lớp : 1- Ổn định lớp : 2- Bài mới: Ta đã làm quen với bài toán cổ sau:” “ Vừa gà vừa chó, bó lại cho tròn. Ba muơi sáu con, 100 chân chẳn. Hỏi bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?” và đã giải bài toán này bằng cách đưa về phương trình bậc nhất 1 ẩn. Nay ta sẽ giải bài toán này bằng phương trình nhiều hơn 1 ẩn Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nợi dung Hoạt đợng 1 : Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn: - Gọi số gà là x, số chó là y Ta có: x + y = 36 2x + 4y = 100 Là các ví dụ về PTBN 2 ẩn. Ta thấy: 2x + 4y = 100 ax + by = c ta có dạng tổng quát của PTBN 2 ẩn. Vậy PTBN 2 ẩn có dạng như thế nào? ® - Xét ptr: 2x – y = 1 ta thấy cặp số (2;3); thoả mãn ptr vậy (2;3); là một nghiệm của ptr. Hãy chỉ ra nghiệm khác của ptr. - Vậy một cặp số là nghiệm của ptr khi nào? - Học sinh theo dõi và phát biểu tổng quát về dạng của PTBN 2 ẩn. - Tìm PTNB 2 ẩn trong các ví dụ sau – xác định hệ số a, b ® . 2x – y = 1 . 3x + 4 y = 0 . 0x + 2y = 4 . x + 0y = 5 . 3x2 – 2 x = 1 . x + y - z = -3 - Chỉ ra một số cặp nghiệm của ptr. ® - Thực hiện ?1, 2 sgk/5 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn: * PTBN 2 ẩn x, y là hệ thức dạng: ax + by = c, trong đó a,b,c là các số đã biết a ≠ 0 hoặc b ≠ 0. * Ví dụ: . 2x – y = 1 (a = 2; b = -1) . 3x + 4 y = 0 (a = 3;b = 4) . 0x + 2y = 4 (a = 0; b = 2) . x + 0y = 5 ( a = 1; b = 0) * Nếu tại x = x0, y = y0 mà giá trị hai vế của phương trình bằng nhau thì cặp số (x0;y0) được gọi là một nghiệm của phương trình. * Chú ý: (sgk/5). Hoạt đợng 2 : Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: -Yêu cầu HS thực hiện ?3 (bảng phụ) - GV cho HS nhận xét: - Cho x một giá trị bất kỳ ta tìm được mấy giá trị của y? - Cặp số (x; y) tìm được gọi là gì của pt? - Kết luận gì về nghiệm của pt 2x – y = 1 ? -GV cần giải thích thêm rằng: Kí hiệu x Ỵ R có nghĩa là x nhận giá trị tùy ý thuộc R. -GV cần làm cho HS nắm vững phương pháp tìm nghiệm tổng quát của pt. Đơn giản là biểu diễn một trong hai ẩn dưới dạng một biểu thức của ẩn kia: nếu b ¹ 0, hoặc nếu a ¹ 0 -Trong công thức (3) em có nhận ra dạng tổng quát của 2x – y = 1 ? Đồ thị của nó được dựng như thế nào? -Yêu cầu HSvẽ(d):y = 2x– 1 -GV minh họa thêm hai ví dụ (4), (5) SGK -Yêu cầu 1 HS đọc phần tóm tắt (SGK/7) - Cho x một giá trị bất kỳ ta tìm được một giá trị của y. - Cặp số (x; y) tìm được gọi là nghiệm của pt - pt 2x – y = 1 có vô số nghiệm -Theo dõi phương pháp tìm nghiệm tổng quát của pt. Đơn giản là biểu diễn một trong hai ẩn dưới dạng một biểu thức của ẩn kia. - Dạng tổng quát của 2x – y = 1 là HS vẽ (d):y = 2x – 1 -Theo dõi hai ví dụ (4), (5) SGK -Đọc phần tóm tắt (SGK/7) 2- Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương trình 2x – y = 1 có nghiệm tổng quát là (xỴ R ; y = 2x – 1) hoặc Tập nghiệm của pt 2x – y = 1 được biểu diễn bởi đường thẳng (d) Nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 2y = 4 là (xỴ R ;y=2) hay Nghiệm tổng quát của phương trình x + 0y = 1 là (x=1 ; yỴ R), hay * Tổng quát: (SGK/7) 4- Củng cố : Bài 1/7 a) (0 ; 2) và (4 ; -3) b) (-1 ; 0) và (4 ; -3) Bài 2/7 a) b) 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học kỹ 2 định nghĩa - Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. - Làm bài tập 2 (tiếp theo) , 3 / 5 - Chuẩn bị: “Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn” Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 34 : ƠN TẬP HỌC KÌ I I/Mục tiêu : - Hệ thớng hóa các kiến thức cơ bản của chương I và II . Giúp hs hiểu sâu hơn , nhớ lâu hơn về các khái niệm , kiến thức của chương I và II - Giúp hs làm thành thạo các bài tập rút gọn căn thức , vẽ đờ thị hàm sớ bậc nhất , xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox - Biết tìm phương trình đường thẳng dựa vào điều kiện cho trước . II . Chuẩn bị : - HS học các kiến thức cần nhớ của chương I và II trang 39 sgk - GV soạn mợt sớ bài tập của chương I cà II có nợi dung tởng hợp các kiến thức trọng tâm . III . Các hoạt đợng trên lớp : 1/ Ởn định : 2 / Ơn tập : Hoạt đợng của gv Hoạt đợng của hs Nợi dung Hoạt đợng 1 : Rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai - Cho hs nhắc lại mợt sớ hằng đẳng thức đáng nhớ đã học ở lớp 8 - Hướng dẫn hs dựa vào hằng đẳng thức đã học làm câu a, b . Hoạt đợng 2 ; Vẽ đờ thị , xác định tọa dợ giao điểm - Hãy nêu cách vẽ đờ thị y = ax + b ( ) ? - Cho hs làm câu a - Dựa vào hình vẽ dự đoán xem tọa đợ giao điểm của hai đờ thị ? - Làm thế nào để kiểm tra dự đoán đó ? - Hướng dẫn hs tìm tọa đợ giao điểm của hai đờ thị nói trên bằng phép tính Hoạt đợng 3 ; Xác định đờ thị hàm sớ y = ax + b , biết đờ thị hàm sớ thỏa mãn điều kiện cho trước . - Cho hs nhắc lại tên gọi các hệ sớ a,b của đường thẳng y = ax + b ? - Gọi hs phân tích điều kiện đã cho của đề bài đới với từng câu a, b , c ? - Gọi lần lượt hs lên bảng giải - HS nhắc lại hằng đẳng thức đáng nhớ - Rút gọn biểu thức theo hướng dẫn của gv - Nêu cách vẽ : tìm điểm cắt trục tung , điểm cắt trục hoành hoặc chogiá trị của x rời tính giá trị tương ứng của y - Lên làm câu a - Hs dự đoán ( 2; 1 ) - Suy nghĩ và trả lời … - HS nhắc lại tên gọi hệ sớ góc và tung đợ góc - Thảo luận phân tích giả thiết của bài toán - Lên bảng làm bài Bài 1 : Rút gọn các biểu thức sau : Bài 2 : a)Trên cùng mặt phẳng tọa đợ vẽ đờ thị các hàm sớ sau :y = 2x – 3(d1) và y = -x +3(d2) b)Tìm tọa đợ giao điểm của hai đờ thị Giải a)Vẽ đờ thị : * y = 2x – 3 đi qua hai điểm :( 0;-3)và (1;-1) * y = -x+ 3 đi qua hai điểm :( 0;3)và (3;0) b) Tìm tọa đợ giao điểm : Thế y = 2x – 3 vào y = -x +3 ta có pt : 2x -3 = -x +3 3x = 6x = 2 Thế x = 2 vào y = 2x – 3 ta có : y = 4 – 3 = 1 Vậy tọa đợ giao điểm của (d1) ;(d2) là ( 2 ; 1 ) Bài 3 : Cho hàm sớ y = ax + b . Xác định a , b trong các trường hợp sau : a)Đờ thị hàm sớ song song với đường thẳng y = 2x -1 và đi qua điểm A ( 2;1 ) b)Đờ thị hàm sớ cắt trục tung tại điểm có tung đợ bằng 2 và đi qua đi qua điểm B ( -2;3 ) c)Đờ thị hàm sớ có hệ sớ góc bằng 1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành đợ bằng -1 Giải a)-Vì đờ thị y = ax +b song song với y = 2x -1 suy ra : a = 2 -Vì đờ thị y = 2x +b đi qua A ( 2;1 ) nên ta có phương trình :1 = 2.2 + b suy ra : b = -3 Vậy hàm sớ cần tìm : y = 2x -3 b)-Vì đờ thị y = ax +b cắt trục tung tại diểm có tung đợ bằng 2 suy ra b = 2 -Vì đờ thị y = ax + 2 đi qua B ( -2;3 ) nên ta có phương trình :3 = -2.a + 2 suy ra : a = -1/2 Vậy hàm sớ cần tìm : y = -1/2x +2 c)-Vì đờ thị y = ax +b có hệ sớ góc bằng 1 suy ra a = 1 -Vì đờ thị y = x + b cắt trục hoành tại điểm có hoành đợ bằng – 1 suy ra : x = -1 ; y = 0 thay vào hàm sớ ta có phương trình :0 = -1.1 + b suy ra : b = 1 Vậy hàm sớ cần tìm : y = x +1 3/ Củng cớ : - Củng cớ lại các kiến thức qua các bài tập đã giải ở trên . 4/ Dặn dò : - Ơn bài và học bài thật kỷ để tiết sau thi học kì - Xem lại các bài tập ơn trên lớp . Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tở trưởng duyệt Vũ Thị Phượng Tuần 19 Ngày soạn : 01/01/08 Tiết 37: Bài 2: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN *** I. Mục tiêu : Qua bài này HS cần: - Khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Khái niệm hai hệ phương trình tương đương. II. Chuẩn bị : - GV: SGK, thước kẻ, bảng phụ bài 4/11 - HS: SGK, thước kẻ, ôn lại định nghĩa hai phương trình tương đương (bậc nhất một ẩn), minh họa tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn bằng đồ thị. III. Các hoạt đợng trên lớp 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: -Hãy định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ. -Sửa bài 2(c,e) , 3/7 SGK 3- Bài mới: Trong tiết học trước, chúng ta đã biết được thế nào là CBHSH của một số a, thế nào là phép khai phương. Có người nói rằng “ Bình phương, sau đó khai phương chưa chắc sẽ được số ban đầu”. Tại sao người ta nói như vậy. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nợi dung Hoạt đợng 1 : Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: -Yêu cầu HS thực hiện ?1 GV giới thiệu dạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. -Thế nào nghiệm của hệ pt? GV giải thích tại sao mỗi nghiệm như vậy lại là tọa độ của một điểm chung của hai đường thẳng. Thế nào là giải hệ pt? Hoạt đợng 2 : Minh họa hình học tập nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn: -Yêu cầu HS thực hiện ?2 -GV giới thiệu tập nghiệm của hệ pt khi biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ như SGK(các ví dụ). -Vì tập nghiệm của mỗi pt bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi một đường thẳng. Do đó, để vẽ đường thẳng ấy, ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt của nó rồi nối lại (chú ý không nên chọn hai điểm quá gần nhau, vì khi đó, việc vẽ đường thẳng qua hai điểm sẽ không chính xác). Chú ý, khi vẽ các đường thẳng, không nên bắt buộc HS phải đưa pt về dạng y = ax + b. Tuy nhiên, khi xét hai đường thẳng có song song hay không thì nên biến đổi các pt về dạng y = ax +b để sử dụng điều kiện song song hay cắt nhau của hai đường thẳng (đã học ở chương trước) -Yêu cầu HS trả lời ?3 Qua 3 ví dụ trên, GV rút ra kết quả tổng quát như SGK/10 ® chú ý (SGK/11) -Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hai pt bậc nhất một ẩn được gọi là tương đương khi nào? Hoạt đợng 3 : Hệ phương trình tương đương -GV đưa ra hai hệ pt bậc nhất hai ẩn có chung tập nghiệm để giới thiệu hệ pt tương đương. Từ đó cho HS thấy sự tương tự của pt tương đương và hệ pt tương đương. Sự khác nhau là ở chỗ: đối với hệ pt bậc nhất hai ẩn, mỗi nghiệm của nó không phải là một số mà là một cặp số. -Thực hiện ?1 -Nghe GV giới thiệu dạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ pt, giải hệ pt. -Thực hiện ?2 -Theo dõi và thực hiện theo GV khi biểu diễn tập nghiệm của hệ pt trên mặt phẳng tọa độ. -Chú ý cách vẽ một đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ -HS nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau? -HS trả lời ?3 2 HS đọc phần tổng quát (SGK/10) -Dựa vào kết quả tổng quát HS có thể đoán nhận số nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn. -Hai pt được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm Dựa vào ví dụ trên, HS thấy sự tương tự của pt tương đương và hệ pt tương đương. Nhận xét nghiệm của pt và nghiệm của hệ pt ® sự khác nhau 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Hệ pt bậc nhất hai ẩn có dạng: (I) Nếu hai pt này có nghiệm chung (x0;y0) thì (x0;y0) được gọi là một nghiệm của hệ (I) Nếu hai pt đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm Giải hệ pt là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó. 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn: (I) Tập nghiệm của hệ pt (I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d’). a. Ví dụ 1: Xét hệ pt: Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ trục tọa độ. (d1): x + y = 3 Û y = - x + 3 (d2): x -2 y = 0 Û y = 0,5x x 0 2 Y=-x+3 3 1 Y =0,5x 0 1 Nhìn trên đồ thị ta thấy (d1) và (d2) cắt nhau tại điểm M (2;1) b. Ví dụ 2: Xét hệ pt: (II) (d1):3x - 2y = -6 Û y =x + 3 (d2): 3x -2 y =3 Û y = Hai đường thẳng (d1) và (d2) có cùng hệ số gôùc và có tung độ gốc khác nhau nên song song với nhau. Chúng không có điểm chung. Vậy hệ (II) vô nghiệm. c. Ví dụ 3: Xét hệ pt: (III) (d1): 2x - y = 3 Û y = 2 x - 3 (d2): -2x + y = -3 Û y =2 x– 3 Vây mỗi nghiệm của một trong hai pt của hệ cũng là một nghiệm của pt kia. d. Tổng quát: (SGK/10) * Chú ý: (SGK/11) 3. Hệ phương trình tương đương: a) Định nghĩa: (SGK/11) b) Ví dụ: 4. Củng cố: Bài 4/11 (bảng phụ) Một nghiệm, vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau (nên chúng cắt nhau tại một điểm duy nhất) Vô nghiệm, vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng phân biệt và có cùng hệ số góc (nên chúng song song với nhau) Một nghiệm, vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau (nên chúng cắt nhau tại một điểm duy nhất) Vô số nghiệm, vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là trùng nhau và trùng với đường thẳng y = 3x – 3 5. Dặn dò : - Xem lại bài học trên lớp - Bài tập về nhà : 5, 7,8 , 9,10,11 / 12 sgk - Chuẩn bị: “Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế” Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 38: Bài 3: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ *** I. Mục tiêu - Học sinh hiểu cách biến đổi hệ ptr bằng quy tắc thế - Học sinh nắm vững các giải hpt bằng phương pháp thế. - Học sinh không lúng túng trong trường hợp hpt vô nghiệm, vô số nghiệm. II.Chuẩn bị : III. Các hoạt đợng trên lớp : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: Đoán nhận số nghiệm của hệ sau và giải thích vì sao? Đoán nhận nghiệm của hpt sau bằnghình học: 2- Bài mới: Để tìm nghiệm của hệ PTBN 2 ẩn, ngoài việc đoán nhận số nghiệm và phương pháp minh hoạ hình học ta có thể biến đổi hpt đã cho thành hpt mới tương đương, trong đó có một ptr của nó chỉ còn 1 ẩn quen thuộc đã biết cách giải. Một trong các cách giải là phương pháp thế. Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nợi dung Hoạt đợng1:Quy tắcthế: - Hướng dẫn như sgk. - Ta biến đổi x theo y (hay y theo x) ở ptr (1) rồi thay vào ptr (2) - Theo sự hứơng dẫn của giáo viên . 1- Quy tắc thế: Ví dụ 1: Xét hệ pht: (I) Û Û Û Vậy hpt có nghiệm là (-13; -5) * Quy tắc: (sgk/13) Hoạt đợng 2 : Aùp dụng: -Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ 2. - yêu cầu thực hiện ?1 - hpt vô nghiệm , vô số nghiệm có đặc điểm gì? ® chú ý. ( khi trong quá trình giải xuất hiện pt có các hệ số của cả hai nghiệm đều bằng 0) -Vận dụng quy tắc thực hiện ví dụ ® - Thực hiện ?1 Nghiệm của hpt (7; 5) - Thực hiện ví dụ 3 theo nhóm. ( 2nhóm) * Chú ý:(sgk/14) 2- Aùp dụng: * Vi dụ 2: Giải hpt. a)Û Û Û Vậy nghiệm của hpt : (2; 1) b) ÛÛ Hpt VSN:(x Ỵ R, y = 3+2x) c) Û Û Vậy hpt vô nghiệm. 4- Luyện tập – củng cố: - Nắm vững hai bước giải hpt bằng phương pháp thế. - Bài tập 12 /sgk/15 5- Dặn dò: - Học thuộc quy tắc. - Bài tập : 13 - > 18 / 15, 16 sgk Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tở trưởng duyệt Vũ Thị Phượng Tiết 39: Bài 3: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG Tuần 20 Ngày soạn :08/01/08 PHƯƠNG PHÁP THẾ (tt ) *** I. Mục tiêu - Học sinh hiểu cách biến đổi hệ ptr bằng quy tắc thế - Học sinh nắm vững các giải hpt bằng phương pháp thế. - Học sinh không lúng túng trong trường hợp hpt vô nghiệm, vô số nghiệm. II.Chuẩn bị : III. Các hoạt đợng trên lớp : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: - HS1 : Phát biểu quy tắc thế và giải bài tập 13b / 15sgk - HS2: Giải bài tập 14b / 15 sgk 3. Bài mới : Luyện tập Hoạt đợng của gv Hoạt đợng của hs Nợi dung Hoạt đợng 1 :Giải bài 15a / 15 - Gọi 1 hs đọc đề và nêu cách làm ? - Gọi 1hs lên bảng làm bài - Cho hs nhận xét bài làm của bạn , GV cho điểm Hoạt đợng 2 :Giải bài 16 / 15 - Gọi 2 hs lên bảng làm bài 16 a,b - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn - GV chữa bài và cho điểm Hoạt đợng 3 :Giải bài 17;18 / 16 - Hướng dẫn cả lớp làm bài 17 , 18 - Chú ý về các phép biến đởi căn thức bậc hai - HS đọc đề - 1 hs lên bảng giải - HS khác nhận xét bài làm của bạn và chữa bài vào vở - 2 hs lên bảng làm bài - HS khác nhận xét bài làm của bạn - hs chữa bài - HS làm theo hướng dẫn của gv - Chữa bài làm vào vở . Giải bài 15a / 15 Với a = -1 ta có Vậy hpt đã cho vơ nghiệm Giải bài 16 / 16 sgk a) b) Giải bài 17 / 16 sgk a) Giải bài 18b / 16 sgk 4. Dặn dò : - Xem lại các bài tập trên lớp và làm các bài tập còn lại trong sgk - Xem bài giải hệ phương trình bằng phương pháp cợng đại sớ Tiết 40: Bài 4: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ *** I.. Mục tiêu : - Học sinh hiểu cách biến đổi hệ ptr bằng quy tắc cộng đại số. - Học sinh nắm vững các giải hpt bằng phương pháp cộng đại số. II.Chuẩn bị - Bảng phụ tóm tắt cách giải hpt bằng phương pháp cộng đại số. - Quy tắc biến đổi tương đương: (bảng phụ) 1) Û 2) Û Û Û Û III. Các hoạt đợng trên lớp : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: Giải hpt sau: 3- Bài mới: Ta đã biết để giải hpt hai ẩn ta tìm cách quy về việc giải ptr 1 ẩn. Mục đích đó ta có thể làm được bằng cách áp dụng quy tắc sau gọi là quy tắc Cộng đại số. Hoạt đợng của gv Hoạt đợngcủa hs Nợi dung Hoạt đợng 1 :Quy tắc cộng đại số: - Yêu cầu học sinh đọc quy tắc sgk/16. - Xét hpt ® B1: Cộng từng vế hai ptr của (I)® B2: Dùng ptr mới thay cho ptr thứ nhất ta được ® Hoặc thay cho ptr thứ hai ta được ® - Yêu cầu thực hiện ?1. Ta có ptr mới còn là ptr hai ẩn, vậy khi nào thì ta làm tính cộng hai vế của hpt, khi nào ta làm tính trừ hai vế của pht? - Đọc quy tắc sgk/16 - Theo dõi hứơng dẫn của giáo viên. - Thực hiện ?1 : Chú ý: Trừ từng vế hai ptr của (I). Ta có (I)Û 1- Quy tắc cộng đại số: * Quy tắc: (sgk/16) Ví dụ: Xét hệ pht: (I) Ta có (I)Û Hoặc (I) Û Hoạt đợng 2 : Áp dụng - Xác định hế số a, b, c ở hệ (I). - Dự đoán nghiệm hpt ?. - Nhận xét hệ số của cùng một ẩn? - Vậy để làm mất đi 1 ẩn, ta cộng hai vế của hpt (I) ta được ® - Hướng dẫn học sinh giải hpt ® - Tương tự nhận xét hệ số a,b,c trong hpt b), dự đoán nghiệm, nhận xét hệ số của cùng một ẩn? Để làm mất đi 1 ẩn ta trừ hai vế của hpt ® - a1= 2, b1 = 1 ; c1 = 3 a2 = 1, b2 = -1; c3 = 6 - hpt có duy nhất một nghiệm. - có hệ số cùng ẩn y đối nhau. - Theo dõi cách giải hpt - hệ số cùng ẩn x bằng nhau 2- Aùp dụng: * Ví dụ: Giải hpt. a) Û Û Û Vậy nghiệm của hpt : (3; -3) b) Û Û Û Vậy nghiệm của hpt: ( 7/2; 1) - Trường hợp các hệ số cùng ẩn không bằng nhau cũng không đối nhau, ta làm như thế nào? - Ta có thể làm cho hsố ẩn x bằng nhau hoặc đối nhau. (nên làm cho hsố ở cùng một ẩn đối nhau và thực hiện phép tính cộng sẽ dễ dàng hơn làm phép tính trừ) - Ta biến đổi làm cho hsố cùng ẩn bằng nhau hoặc đối nhau. c) Û Û Û Û Vậy nghiệm hpt: (3 ; -1) * Tóm tắt cách giải hpt bằng phương pháp cộng : (sgk/18) 4- Củng cố: - Nắm vững hai bước giải hpt bằng phương pháp cộng đại số ( bảng phụ ) - Các phép biến đởi tương đương ( bảng phụ ) - Giải bài tập 20 /sgk/19 + Bài 20/sgk: a) (2 ; -3) ; b) (3/2 ; 1) ; c) (3; -2) d) ( -1 ; 0) ; e) (5; 3) 5. Dặn dò : - Học thuợc quy tắc cợng đại sớ - Xem các bài tập áp dụng và làm bài tập 21 ; 22 ; 23 ; 24 sgk / 19 Rút kinh nghiệm : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tở trưởng duyệt Vũ Thị Phượng Tuân 21 Ngày soạn : 15/01/08 Tiết 41: LUYỆN TẬP *** I.. Mục tiêu : - Học sinh hiểu cách biến đổi hệ ptr bằng quy tắc cộng đại số. - Học sinh nắm vững các giải hpt bằng phương pháp cộng đại số. II.Chuẩn bị - Giải các bài tập sgk III. Các hoạt đợng trên lớp : 1- Ổn định lớp : 2- KTBC: - HS1 phát biểu quy tắc cợng đại sớ và làm bài tập 21a /19 sgk - HS2 : giải bài tập 21b / 19 sgk Bài 21;sgk: a) ; b) 3. Bài mới : Áp dụng quy tắc cợng đại sớ , giải bài tập Hoạt đợng của gv Hoạt đợng của hs Nợi dung Hoạt đợng 1 : Giải bài 22/19 -Gọi 2 hs lên bảng giải bài 22 câu a,b,c - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn , gv cho điểm - Qua bài làm của hs , gv đưa ra nhận xét về cách nhận biết sớ nghiệm của mợt hpt với các hệ sớ a,b,c,a',b',c'( bài tập sbt ) như sau : - Gợi ý hs về nhà chứng minh ( sbt ) Hoạt đợng 2 : Giải bài 23/19 - Hướng dẫn hs giải bài 23/19 bằng cách giải trực tiếp hoặc bằng cách dùng ẩn sớ phụ . - Gọi 1 hs lên bảng làm - Chữa bài làm cu

File đính kèm:

  • docGiao an dai so 9 chuong 3 soan 3 cot .doc