Giáo án Đại số 9 : Luyện tập

A. MỤC TIÊU

· HS được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y =a x2 (a0) qua việc vẽ đồ thị hàm số

y = ax2 (a0)

· Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y =ax2 (a0), kĩ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí một số điểm biểu diễn số vô tỉ

· HS biết thêm mối liên hệ chặt chẽ giữa hàm bậc nhất và hàm bậc hai để sau này có thêm cách tìm nghiệm phương trình bậc hai bằng đồ thị , cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị

B. CHUẨN BỊ

GV: Bảng vẽ sẵn đồthị hàm số của bài tập 6, 7, 8,9,10

HS: Giấy ô vuông để vẽ đồ thị, máy tính bỏ túi

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.kiểm tra (10)

1HS: Hãy nêu nhận xét về đồ thị hàm số y =ax2 (a0), làm bài tập 6 b tr 38 sgk

 HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài giải của bạn ( nhận xét tính chính xác , đẹp)

2.Bài mới (35)

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP MỤC TIÊU HS được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y =a x2 (a0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0) Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y =ax2 (a0), kĩ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí một số điểm biểu diễn số vô tỉ HS biết thêm mối liên hệ chặt chẽ giữa hàm bậc nhất và hàm bậc hai để sau này có thêm cách tìm nghiệm phương trình bậc hai bằng đồ thị , cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị CHUẨN BỊ GV: Bảng vẽ sẵn đồthị hàm số của bài tập 6, 7, 8,9,10 HS: Giấy ô vuông để vẽ đồ thị, máy tính bỏ túi C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.kiểm tra (10’) 1HS: Hãy nêu nhận xét về đồ thị hàm số y =ax2 (a0), làm bài tập 6 b tr 38 sgk HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài giải của bạn ( nhận xét tính chính xác , đẹp) 2.Bài mới (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV kiểm tra việc làm bài tập 5 ở nhà sau đó sửa câu a qua việc đưa bảng các giá trị tương ứng của x với y đồ thị 3 hàm số trên bảng phụ x -2 -1,5 -1 0 1 1,5 2 y= 2 1,125 0,5 0 0,5 1,125 2 y= x2 4 2,25 1 0 1 2,25 4 y=2x2 8 4,5 2 0 2 4,5 8 Lần lượt mỗi HS đứng tại chỗ trả lời câu b, c d của bài – GV ghi bảng Bài 6/38: Một HS lên bảng sửa lúc kiểm tra miệng đầu giờ HS Khác lên bảng dùng đồ thị để ước lượngcác giá trị của (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2 GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn và hướng dẫn lại cho HS cach làm Câu d: GV hướng dẫn HS giải H. Các số thuộc trục hoành cho ta biết điều gì? H. Với x =thì y =? x=thì y = ? H. Ngoài ra có thể có cách làm nào khác ? GV nêu cách tìm trên đồ thị HS hoạt độn nhóm làm các câu a; b; c của bài 7/ 38/ sgk (các câu a, b, c trong 4 phút) Đại diệm một nhóm lên bảng trình bày câu a, b GS và Hkết hợp nhận xét bài giải của các nhóm H. nên chọn hai điểm có gì đặc biệt để tiện cho vẽ dồ thị 1HS lên bảng vẽ đồ thị HS cả lớp cùng vẽ vào vở GV đưa thêm hai câu bổ sung vào bài 7 7d) Tìm tung độ các điểm thuộc parbôl có hoành độ x = -3 7e) Tìm các điểm thuộc qarbool có tung độ bằng 6,25 F qua đồ thị của hàm số trên hãy cho biết khi x tăng từ (- 2) đến 4 thì GTNN và GTLN của hàm số là bao nhiêu? Cá nhân HS làm câu d, e. f GV đưa bài giải trên bảng phụ lần lượt từng câu a đến câu c Lần lượt thừng HS đứng tại chỗ trả lời các câu d, e, f GV lưu ý khai thác các cách giải của HS H. Hãy nêu cách tìm diểm thuộc parbool có hoành độ bằng x = -3 C1: Dùng đồ thị C2: Tính toán H. Muốn tìm điểm thuộc parol có tung độ y = 6,25 ta làm như thế nào? A . SỬA BÀI TẬP Bài 5/37/sgk a)Vẽ b) A(-1,5; 1,125) ; B(-1,5 ; 2,25) ; C(-1,5 ; 4,5) A’(1,5;1,125); B’(1,5;2,25) ; C’(1,5; 4,5) c)Nhận xé:t các căpï điểm A và A’; B và B’ ; C và C’ đều có tung độ bằng nhau , hoành độ đối nhau , chúng đối nhau qua trục tung d)Tất cả các hàm số đã cho đều có GTNN y = 0 khi x =0 Bài 6/38/sgk :Cho H/S: y f(x) = x2 a) Vẽ đồ thị hàm số + Bảng các giá trị tương ứng của x và y x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=x2 9 4 1 0 1 4 9 Đồ thị: o b) f(- 8) = 64 ; ; f(-1,3)=1,69 f (0,75) = = 0,5625 ; f(1,5) = 2,25 c) Với x = thì y =x2 = ()2 = 3 x = thì y = x2 =()2 = 7 B. LUYỆN TẬP: Bài 7 M(2; 1) . Thay x =2 ; y = 1 vào hàm số y = x2 ta có 1 = a. 22 b) Với a = ta có y = x2 A(4 ;4) x =4; y =4 Với x = 4 thì x2=.42= 4 =y Vậy A(4 ;4) thuộc đồ thị hàm số y = x2 Lấy thêm hai điểm A’(-4;4) và M’(-2;1) M’ đối xứng với M qua Oy A’ đối xứng với A qua Oy d) x =3 y = e) Khi y = 6,25 thay vào y = x2 Ta có: 6,25 = x2 x2 = 25 x = 5 f) Nhìn vào đồ thị ta thấy : Khi x tăng từ – 2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất của y là 0 khi x =0 còn giá trị lớn nhất y = 4 khi x= 4 3. Củng cố (3’) GV nhắc lại phương pháp chung khi giải các bài tập ở phần này – cách vẽ đồ thị , tìm một điểm nằm trên đồ thị , ước lượng các giá trị hay ước lượng các vị trí của một số điểm 4. Hướng dẫn học ở nhà (2’) Giải các bài tập còn lại trong phần luyện tập HD bài 9 ; Lập bảng Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mp tọa độ Tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị trên đồ thị

File đính kèm:

  • docD50.DOC