Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 12: Luyện tập

 I. Mục tiêu:

 Kiến thức: - Biết vận dụng các phép biến đổi đơn giản để tính toán, so sánh, rút gọn biểu thức.

 Kĩ năng: - Biết phối hợp các phép biến đổi biểu thức đã có vào một số bài toán về biểu thức.

 Thái độ : - Giáo duc tính cẩn thận, chịu khó, ham thích môn học.

II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh

GV:Bảng phụ , bảng cá nhân , sgk , sbt

HS:Chuẩn bị đầy đủ các bài tập đã giao

II.Tiến trình tiết dạy:

1.ổn định lớp –kiểm tra sỉ số :

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 12: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 06 Ngày soạn:20/09/2010 Tiết :12 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức: - Biết vận dụng các phép biến đổi đơn giản để tính toán, so sánh, rút gọn biểu thức. Kĩ năng: - Biết phối hợp các phép biến đổi biểu thức đã có vào một số bài toán về biểu thức. Thái độ : - Giáo duc tính cẩn thận, chịu khó, ham thích môn học. II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV:Bảng phụ , bảng cá nhân , sgk , sbt HS:Chuẩn bị đầy đủ các bài tập đã giao II.Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định lớp –kiểm tra sỉ số : 2.Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Luyện tập - Nêu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai? Viết tổng quát ? Bài 48e, 49de. - Bài 52bcd ? Vận dụng phép biến đổi nào ? Cần điều kiện gì đối với biến ? - GV chữa bài của HS ? => Sử dụng linh hoạt các phép biến đổi đơn giản, khi khử mẫu kết hợp cả đưa thừa số ra ngoài dấu căn (lưu ý phải dùng gttđ) chý ý điều kiện để tồn tại căn, tồn tại phân thức. - Để rút gọn biểu thức ta làm như thế nào ? Dùng phép biến đổi nào ? - Chú ý dấu của tích a.b để xét các trường hợp (ab a2b2 >0) - Nêu cách làm (2 cách) - Có nên trục căn ngay ko? làm như thế nào ? - Cho mỗi nhóm làm một cách - So sánh 2 cách làm ? -> Trước khi làm bài, đọc kỹ đề bài để tìm cách giải ngắn gọn nhất. - Vận dụng nhận xét vừa nêu để làm bài 54. - GV cho HS làm c, e - Có mấy cách phân tích thành nhân tử ? - Muốn so sánh ta làm như thế nào ? - GV treo bảng phụ bài 57 + Phân tích tại sao không chọn A, B, C. (25-16) - 2 HS lên bảng – cả lớp theo dõi và nhận xét. 3. Bài 52 (30) b/ c/ (với x>0, y>0 và xy) d/ (với a0; b0 và ab) = - HS nêu hướng làm + Quy đồng mẫu + Khử mẫu - 1 HS lên bảng làm d/ C2: + Trục căn thức + Phân tích thành nhân tử + Rút gọn à Cách phân tíchthành nhân tử (nếu có) rồi rút gọn sẽ gọn hơn. - HS nêu các cách phân tích đa thức thành nhân tử. + HS làm bằng các cách: - HS hoạt nhóm bài 55: Nhóm 1 – 3 câu a Nhóm 2 – 4 câu b + Đưa nhân tử vào trong dấu căn rồi so sánh các số lấy trong căn. + Bình phương từng số rối so sánh. - HS đứng tại chỗ trả lời có giải thích tai sao làm như vậy I. Chữa bài tập: 1. Bài 48e. 2. Bài 49(29) d/ (với ab >0, b0) e/ (với xy > 0) = II. Luyện tập: 1. Bài 53 (30) b/ nếu a, b = cùng dấu nếu a, b khác dấu nếu ab > 0 - nếu ab < 0 2. Bài 54 (30) c/ e/ (p 0; p 4) 3. Bài 55 (30) a/ = = (với a0) 5. Bài 57 (30) Hoạt động 2: Dặn dò - Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai? - Giải phương trình: - Xem lại các bài đã chữa - Làm các bài còn lại - 73, 74, 75, 76, 77 (13-SBT) - Đọc trước nội dung bài học số 8. Đăk Trăm,ngày..tháng năm 2010 DUYỆT CỦA BGH

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_12_luyen_tap.doc