I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được cách sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo và phương pháp học môn toán lớp 9
- Biết sử dụng sách giáo khoa, tài liệu hiệu quả.
- Tạo hứng thú cho học sinh học có thói quen học tập tích cực.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy : Sgk, tài liệu tham khảo.
2. Trò : Xem sgk, và tài liệu tham khảo liên quan đến bộ môn.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra sĩ số: (1’)
- Lớp 9B: /39 - Vắng:.
53 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 9 năm 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: /8/2011
Tiết 1
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được cách sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo và phương pháp học môn toán lớp 9
- Biết sử dụng sách giáo khoa, tài liệu hiệu quả.
- Tạo hứng thú cho học sinh học có thói quen học tập tích cực.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy : Sgk, tài liệu tham khảo.
2. Trò : Xem sgk, và tài liệu tham khảo liên quan đến bộ môn.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra sĩ số: (1’)
- Lớp 9B: /39 - Vắng:...........................................
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược chương trình SGK toán 9(12’)
- Gv: Giới thiệu sơ lược chương trình sgk môn toán 9
- Học kì I: Mỗi phân môn học 2
chương
- Một số bài hoặc một số phần sẽ không học theo quy định giảm tải.
* Hoạt động 2: Tài liệu tham khảo (15’)
- GV: Giới thiệu một số tài liệu tham khảo cần thiết như: Sổ tay toán THCS, Sgk nâng cao môn đại số 9, Sgk nâng cao môn hình học 9, để học tốt môn đại số 9, để học tốt môn hình học 9, các chuyên đề bồi dưỡng học giỏi môn toán 9
* Hoạt động 2: Phương pháp học tập bộ môn (12’)
GV: Để học tập tập tốt bộ môn các em cần phải học thê nào ?
HS: Thảo luận nhóm và trả lời
4. Củng cố: (4’)
- GV nhắc lại các yêu cầu để học tập tốt môn toán và HS phải có đầy đủ sgk, dụng cụ vẽ hình theo quy định.
I. Cấu trúc chương trình sgk toán 9:
Gồm 2 phần: Đại số và hình học.
* Đại số gồm 4 chương:
- Chương I: Căn bậc hai-căn bậc ba
- Chương II: Hàm số bậc nhất
- Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Chương IVcông nghệ Hàm số y = a x2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn.
* Hình học gồm 4 chương:
- Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vương.
- Chương II: Đường tròn
- Chương III: Góc với đường tròn
- Chương IV: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu.
II. Tài liệu tham khảo:
Sổ tay toán THCS, Sgk nâng cao môn đại số 9, Sgk nâng cao môn hình học 9, để học tốt môn đại số 9, để học tốt môn hình học 9, các chuyên đề bồi dưỡng học giỏi môn toán 9,...
III. Phương pháp học tập bộ môn:
- Trên lớp: Chú ý lắng nghe, xem sgk kết hợp với ghi chép và vận dụng trả lời các câu hỏi ngay trên lớp.
- Về nhà học thuộc bài theo sgk và vở ghi, vận dụng vào làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên. Xem thêm các tài liệu tham khảo để mở rộng kiến thức.
5. Hướng dẫn về nhà : (2’)
a. Học bài theo vở ghi.
b. Chuẩn bị giờ sau: Đọc trước bài: §1. Căn Bậc hai - Căn bậc ba
......................................................................................................................
Ngày giảng: 26 /8/2011
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI- CĂN BẬC BA
Tiết 2
§1. CĂN BẬC HAI.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm
- Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự .
- Rèn cho học sinh kỹ năng viết, tìm CBHSH và CBH của số không âm
- Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò : Ôn lại khái niệm CBHSH đã học ở lớp 7.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra sĩ số: (1’)
- Lớp 9B: /39- Vắng:...........................................
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Câu hỏi: Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của số không âm
? áp dụng tìm CBH của 16 ; 3
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: (16’)
- Cho học sinh làm ?1 ở SGK
HS: Lên bảng làm
Gv: Như vậy CBH của 9 bằng 3 và -3. Hãy giải thích. Tại sao số âm lại không có căn bậc hai
Gv: Căn bậc hai của số không âm là gì
áp dụng tìm CBHSH của 16; 5; 49; 64
HS: lên bảng làm
Gv: giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a.
? khi nào có được căn bậc hai của một số
* Hoạt động 2 (12’)
? Áp dụng tìm CBHSH của các số sau:
GV: Ghi bảng
HS: Lên bảng làm
GV: Ta đã biết tìm căn bậc hai số học của một số không âm a và phép tìm CBHSH đó gọi là phép khai phương ( Gọi tắt là phép khai phương )
Gv: Để khai phương của một số ta làm như thế nào
? nếu biết căn bậc hai số học của một số thì ta có thể tìm CBH của số đó không
? Cho VD
? Căn bậc hai và CBHSH của một số có gì giống và khác nhau
4. Củng cố: (7’)
Gv: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài ?
Hs: thực hiện
*áp dụng làm bài tập số 1
Tương tự cho các ý còn lại
Gv: nêu đầu bài
Hs: thực hiện giải
* Bài số3Trang 6 SGK
Hs: sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị nghiệm của mỗi phương trình
- Định nghĩa:
Đáp số : 4; - 4; ; -
1. Căn bậc hai số học của số không âm:
a. Nhắc lại căn bậc hai số học của số không âm: (SGK)
?1. áp dụng tìm CBH của 9; ; 0,25; 2
Giải:
Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
Căn bậc hai của là và -
Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
Căn bậc hai của 2 là và -
b. Định nghĩa (SGK)
VD:CBHSH của 16 là: (= 4)
CBHSH của 5 là
* Chú ý: SGK
*TQ: x =
Tìm CBHSH của :
a) 49 b) 64
c) 81 d) 1,21
Giải
* Phép khai phương của một số:
- Dùng máy tính
- Dùng bảng số
*VD: Ta có CBHSH của 49 bằng 7 nên số 49 có hai căn bậc hai là 7 và -7
Bài tập 1(SGK- T6)
Ta có 11 là căn bậc hai số học của 121(vì 11 > 0 và 112 = 121 ). Vậy: 11 và -11 là căn bậc hai của 121
Tương tự:
- CBHSH của 144 là: 12
CBH của 144 là: 12 và -12
- CBHSH của 169 là: 13
CBH của 169 là: 13 và -13
- CBHSH của 225 là: 15
CBH của 225 là: 15 và -15
5. Hướng dẫn về nhà : (2’)
a. Học bài theo SGK + vở ghi.
Làm các bài tập 1, 3 (T6) trong SGK.
b. Chuẩn bị giờ sau
- Gv: Soạn tiết 3
- Hs: Đọc trước bài §1. Căn bậc hai, phần 2: So sánh các căn bậc hai số học
....................................................................................................................
Ngày giảng: 31/8/2011
Tiết 3
§1. CĂN BẬC HAI. (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm
- Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
- Rèn kỹ năng so sánh các căn bậc hai số học
- Tạo hứng thú học tập môn toán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy : Bảng phụ, phiếu học tập.
2. Trò : Ôn lại khái niệm CBHSH đã học ở lớp 7.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra sĩ số: (1’)
- Lớp 9B: /39- Vắng:...........................................
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
HS1: Nêu định nghĩa căn bậc hai số học ?
? áp dụng tìm CBHSH của 25 ; 13
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: (15’)
Gv. ở lớp 7, ta có cách so sánh: Nếu a<b thì . Ta cũng có thể chứng minh ngược lại: Nếu: thì a < b. Và ta có định lí sau:
Hs. Theo dõi và ghi định lí vào vở.
Gv. Định lí này có rất nhiều ứng dụng trong giải toán. Một trong những ứng dụng đó là việc so sánh hai số thực bất kì. Ví dụ:
Gv. Nêu VD và hướng dẫn Hs cách so sánh.
Hs. Theo dõi cách so sánh và thực hiện.
Gv. áp dụng cách so sánh trên, yêu cầu Hs thực hiện ?4 vào bảng con theo dãy.
Hs. Làm vào bảng con theo dãy bàn.
Gv. Lấy mỗi dãy 2 bài đại diện lên bảng.
Hs. Nhận xét, bổ sung bài đại diện.
Gv. Kết luận về cách làm và kết quả.
Gv. Vậy để có thể so sánh hai số thực bất kì, ta có thể thực hiện như thế nào?
Hs. Trả lời miệng.
Gv. Nếu so sánh hai số hữu tỉ bất kì, ta tiến hành so sánh bình thường, nếu so sánh một số hữu tỉ và một số vô tỉ thì ta sẽ so sánh như trên.
Gv. Hướng dẫn Hs giải VD3.
Hs. Theo dõi và thực hiện.
Gv. Treo bảng phụ có nội dung ?5
- Yêu câu Hs làm bài theo nhóm bàn. Mỗi nhóm làm một câu.
Hs. Thảo luận và làm bài theo nhóm.
Gv. Gọi hai nhóm đại diện lên bảng trình bày cách làm và kết quả.
Hs. Dưới lớp nhận xét hai bài đại diện.
Gv. Kết luận về cách làm và kết quả.
*Hoạt động 2. Luyện tập: (14')
Hs. Thực hiện kiểm tra trên máy tính và bằng thực hiện nhẩm.
Gv. Đưa bảng phụ ghi đề bài.
Hs. đọc đề bài hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV.
Nhóm 1 - 2 Làm câu a -c
Nhóm 3 - 4 làm câu b - d
Muốn so sánh các căn bậc hai số học ta làm như thế nào?
GV: Gọi hs đọc định lý
? áp dụng định lý làm phép so sánh sau:
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: lên Bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
4. Củng cố: (7’)
HS: Nắm vững định lý so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng
Hs: thực hiện
*Áp dụng làm bài tập số 4
Tương tự cho các ý còn lại
- Định nghĩa: sgk
Đáp số : 5 và - 5; và
2. So sánh các căn bậc hai số học:
Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: a < b Û
Ví dụ 2: So sánh:
a, 1 và
Giải: Ta có 1 < 2 nên
Vậy: 1 <
b, 2 và
Ta có: và 4<5 nên
Vậy 2 <
?4. So sánh:
a, 4 và
Ta có: 4 =
Vậy: 4 >
b, và 3
Ta có: 3 =
Vậy > 3
Ví dụ 3: Tìm số x không âm biết:
a, > 2 Û > Û x > 4
Vậy x > 4
b, < 1 Û < Û x < 1
Vậy 0 < x < 1
?5. So sánh:
a, > 1 Û > Û x > 1
Vậy x > 1
b, < 3 Û < Û x < 9
Vậy 0 < x < 9
3. Luyện tập:
Bài 5 (SBT - 4)
So sánh (Không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi):
a) Có: 1< 2⇒ 1 < 2 ⇒ 1 + 1 < 2 + 1
Hay 2 < 2 + 1
b) Có: 4 > 3 ⇒ 4 > 3 ⇒ 2 > 3
⇒ 2 - 1 > 3 - 1 Hay 1 < 3 - 1
c) 231 > 10
d) -311 > - 12
Bài tập 4 (SGK- T.7)
Tìm số x không âm , biết:
ta có: nên x = 225
nên x = 49
ta có: x < 2
5. Hướng dẫn về nhà : (2’)
a. Học bài theo SGK + vở ghi.
- Làm các bài tập 2 (Sgk-T.9); Bài: 7, 9 (SBT-T.7)
- Ôn tập định lý Py - ta - go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
Đọc trước §2 SGK.
b. Chuẩn bị giờ sau:
- Gv: Soạn tiết 4
- Hs: Đọc trước bài §2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
.........................................................................................................................
Ngày giảng: /9/2011
Tiết 4
§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC =
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs hiểu rõ và biết cách tìm ĐKXĐ (ĐK có nghĩa) của .
2. Kĩ năng:
- Tìm ĐKXĐ (ĐK có nghĩa) của trong các trường hợp biểu thức A là đơn giản.
3. Thái độ: Nhanh nhẹn, tinh ý, chính xác. Tư duy Lôgíc.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập. Phấn màu.
Trò: Ôn tập về quy tắc tính GTTĐ của một số.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sĩ số: (1’)
- Lớp 9B: /39 - Vắng:...........................................
2. Kiểm tra bài cũ:(8 ').
Bài 1. So sánh: 7 và ; 7 và ; 7 và .
Bài 2. Tìm số x không âm biết: £ 15 Û £ Û x £ 225.
Vậy: 0 £ x £ 225
Bài 3.
Cho Hình chữ nhật ABCD có đường chéo BD = 5cm, canh DC = x cm.
Tính độ dài cạnh BC theo x.
Giải: Vì tam giác BCD vuông tại C nên theo định lí Pitago, ta có: 52 = x5 + BC2 Û BC2 = 25 - x2 Û BC =
Gv. Dưới dấu căn lúc này là một biểu thức chứa biến x, giá trị của nó phụ thuộc vào giá trị của biến x. Khi đó được gọi là một căn thức.
Hoạt động của thầy và trò
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: (12’)
Gv. Giới thiệu dạng tổng quát của căn thức bậc hai. Cách gọi biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. Điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa.
Hs. Theo dõi và ghi bài vào vở.
Gv. Lấy một Vd minh hoạ. Gọi Hs chỉ rõ: biểu thức lấy căn, điều kiện để căn thức có nghĩa.
Hs. Theo dõi và ghi bài.
Gv. Với điều kiện của căn thức bậc hai, lấy một vài giá trị của x để minh hoạ.
- Yêu cầu mỗi hs lấy hai Vd vào vở.
Gv. Kiểm tra Vd của 3 em đại diện trước lớp và yêu cầu Hs nhận xét, đánh giá.
Hs. Nhận xét bài của bạn.
Gv. Chốt: Cách tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai.
* Hoạt động 2: (17’)
Gv. Treo bảng phụ có nội dung Bài 6(10-sgk)
- yêu cầu hs làm bài theo nhóm theo dãy bàn.
Hs. Làm bài
Gv. Gọi hai Hs lên bảng điền kết quả (mỗi em điền 2 ý)
Hs . Nhận xét, bổ sung, đánh giá bài trên bảng.
GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập
Bài 12 (SGK 11) Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
a/ 2x+7 b/ -3x+4
c/ 1-1+x d/ 1+ x2
4. Củng cố: (5’)
- HS nắm được điều kiện để có nghĩa
- Vận dụng được hằng đẳng thức
= vào làm bài tập
Nội dung
1. Căn thức bậc hai:
?1
Xét ABC vuông tại B , theo định lý Pitago ta có AB2 + CB2 = AC2
AB2 = 25 - x2
Do đó AB =
Tổng quát:
là căn thức bậc hai của A
có nghĩa khi A ³ 0
Ví dụ 1:
có nghĩa khi 3x 0, hay x0
?2
có nghĩa khi:
5+2x ³ 0 Û 2x ³ 5 Û x ³
Bài 6 (10-sgk)
a, có nghĩa khi: a ³ 0
b, có nghĩa khi a£ 0
c, có nghĩa khi a ³
d, có nghĩa khi a£ 4.
Bài 12 (SGK 11)
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
a/ 2x+7
có nghĩa ⇔ 2x + 7 ≥ 0 ⇔ x ≥ -72
b/ -3x+4
có nghĩa ⇔ -3x + 4 ≥ 0 ⇔ x ≤ 43
c/ 1-1+x có nghĩa ⇔ 1-1+x> 0 có
1 > 0 ⟹ -1 + x > 0 ⟹ x < 0
d/ 1+ x2 cã nghÜa víi mäi x v×
x2 ≥ 0 víi mäi x ⟹ x2 + 1 ≥ 1
víi mäi x
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
a. Nắm vững cách tìm điều kiện để có nghĩa
Tính nếu A 0, A < 0.
Làm bài tập: 12, 16 (SBT-T.5)
b. Chuẩn bị giờ sau:
Gv: Soạn tiết 5
Hs: Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ.
..........................................................................................................
Ngày giảng: /9/2011
Tiết 5
§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC =
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cách tìm ĐKXĐ (ĐK có nghĩa) của . Biết cách chứng minh định lí và vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
2. Kĩ năng:
Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
3. Thái độ: Nhanh nhẹn, tinh ý, chính xác. Tư duy Lôgíc.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập. Phấn màu.
Trò: Bảng nhúm. Ôn tập về quy tắc tính GTTĐ của một số
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sĩ số: (1’)
- Lớp 9B: /39 - Vắng:...........................................
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
2. Kiểm tra bài cũ:(7 ').
Tìm x để căn thức sau có nghĩa
a/ -2x+3
b/ 4x+3
3. Bài mới
Hoạt động 1. (15’)
Gv. Treo bảng phụ có nội dung ?3 (sgk)
- Yêu cầu Hs tính và thực hiện điền theo nhóm .
Hs. Thảo luận và làm bài theo nhóm.
Gv. Kiểm tra việc hoạt động nhóm của học sinh.
- Gọi một nhóm đại diện lên bảng điền kết quả (gv cho Hs dùng phấn màu các cột a và ).
Hs. Nhận xét, bổ sung kết quả trên bảng.
Gv. Gv. Khi a<0 thì có giá trị như thế nào? (câu hỏi tương tự cho khi a³0)
Hs. Khi a < 0 thì = -a.
Khi a = 0 thì = 0
Khi a > 0 thì = a
Gv. Ta lại có: , vậy ta viết =? để được công thức tổng quát?
Hs. =
Gv. Giới thiệu nội dung định lí (sgk)
- Yêu cầu Hs đọc phần chứng minh (sgk)
Gv. Nêu yêu cầu VD1 và gọi Hs đứng trả lời .
Hs. áp dụng định lí, tính và trả lời.
Gv. Phép tính sau đây đúng hay sai? Vì sao?
= -7
Hs. Sai. Vì = x thì x luôn không âm.
Gv. Nêu yêu cầu VD2 (câu a và b) và yêu cầu Hs rút gọn.
Hs. áp dụng định lí để rút gọn.
Gv. Hướng dẫn và phân tích kĩ cho Hs cách xác định giá trị của biểu thức trong dấu GTTĐ.
Hs. Xác định thành thạo.
Gv. Nếu A là một biểu thức chứa biến thì ta cũng có: =
Hs. Ghi phần tổng quát vào vở.
Gv. Chốt lại định lí và Tổng quát.
- Nêu yêu cầu VD4 và gọi một Hs khai phương.
Hs. Thực hiện khai phương.
Hoạt động 2. Luyện tập (16’)
Gv. Treo bảng phụ có nội dung đề bài: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Bài 1. Với giá trị nào của x thì có nghĩa.
A. x > 1
B. x £ 1
C. x ³ 1
D. x ³ 2
Bài 2. Giá trị của biểu thức là:
A. 1-
B. - 1
C. 1
D. đáp án khác
Bài 3. Giá trị của biểu thức là:
A. +1
B.
C. 2
D. đáp án khác
Bài 4. Rút gọn (với x>0), ta được:
A. x+2
B. x-2
C. x
D. đáp án khác
Hs. Theo dõi đề bài.
Gv. Cho Hs làm lần lượt từng bài theo hoạt động nhóm. Kiểm tra và hướng dẫn các nhóm làm bài.
Hs. Làm bài theo nhóm.
Hs. Nhận xét, đánh giá bài đại diện.
Gv. Kết luận về cách làm và kết quả. Chốt cho Hs các cách phân tích để đưa biểu thức dưới dấu căn về dạng (ax+b)2
a/-2x+3 có nghĩa ⟺ -2x + 3 ≥ 0 ⟺ x ≤ - 32
b/ 4x+3 có nghĩa ⟺4x +3 >0 có 4 > 0 ⟹ x + 3 > 0 ⟹ x > -3
2. Hằng đẳng thức =
?3
a
a2
-2
4
2
-1
1
1
0
0
0
2
4
2
3
9
3
Định lí:
"a Î R, thì =
Ví dụ 2. Tính:
a, = = 12
b, = = 7
Ví dụ 3. Rút gọn:
a, = = -1
b, ==
*Tổng quát: =
Ví dụ 4. Rút gọn:
a, A = =
TH1. nếu x-2 ³ 0 hay x ³ 2 thì
A = x-2.
TH2. Nếu x-2<0 Hay x<2 thì
A = -(x-2) = 2-x.
b, với a<0
Tacó:
2. Luyện tập:
Bài 1. có nghĩa khi:
1-x £ 0 Û x ³ 1
Đáp án đúng: C
Bài 2. đáp án: B
Bài 3. Đáp án A
=
=
=
Bài 4. Đáp án A
(v× x>0)
4. Củng cố: (4’)
- Nhắc lại ĐKXĐ (có nghĩa) của căn thức bậc hai.
- Định lí về cách khai phương, áp dụng vào các bài tập rút gọn.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Về nhà học bài theo sgk, vở ghi và nắm vững hằng đẳng thức =
- Làm bài: 6®13 (10-11-sgk); 16(12-sgk)
- Ôn tập kĩ các Hằng đẳng thức đáng nhớ ở lớp 8. Các tính chất về luỹ thừa.
- Giờ sau chữa bài tập.
............................................................................................................................
Ngày giảng: /9/2011
Tiết 6 BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Học sinhđược rèn kỹ năng tìm điều kiện để có nghĩa, Biết áp dụng hằng đẳng thức= để rút gọn biểu thức
- Học sinh được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích các đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
- Linh hoạt trong tính toán
- Có thái độ yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
Gv: - Bảng phụ ghi các bài tập
Hs: - Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Cách giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số
III. Tiến trình dạy và học:
1. Kiểm tra sĩ số: (1’)
- Lớp 9B: / 39- Vắng:...........................................
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS1: Nêu điều kiện để có nghĩa?
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa ;
- HS2: Nêu hằng đẳng thức? Rút gọn biểu thức sau
Hs: dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng
Gv: nhận xét bổ sung và cho điểm
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: (7’)
Gv: Nêu yêu cầu bài tập số 10
Hs: Nêu hằng đẳng thức bình phương của một hiệu
Gv: Muốn chứng minh một đẳng thức ta làm thể nào
Hs: lên bảng chứng minh
Hs: dưới lớp nhận xét
Gv: nhận xét
* Hoạt động 2: (14’)
Gv: nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
Hs: trả lời
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài số 11a, b
Gọi học sinhkhác nhận xét
- Hai học sinh khác lên bảng làm câu c, d
Gv: lưu ý học sinh câu d cần thực hiện phép tính dưới dấu căn rồi mới khai phương
Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập 13 sgk
Hs: làm theo nhóm
Nhóm 1+2: thực hiện ý a
Nhóm 3+4: thực hiện ý b
Gv: kiểm tra hoạt động của các nhóm
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
Gv: nhận xét bổ sung
* Hoạt động 3: (7’)
Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập 14
?Muốn phân tích một đa thức thành nhân tử ta có những cách nào
Hs:
Gv: Hướng dẫn học sinh viết một số không âm dưới dạng bình phương rồi áp dụng hằng đẳng thức
Học sinh lên bảng thực hiện
* Hoạt động 4: (7’)
? Muốn giải một phương trình bậc hai ta giải như thế nào?
( Phân tích thành nhân tử)
- Hai học sinh lên bảng làm
- Hs dưới lớp theo dõi nhận xét bài
Gv: nhận xét sửa chữa
4. Củng cố: (2’)
- Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản
* Bài tập 1: Tìm x để mỗi biểu thức sau có nghĩa:
a. có nghĩa khi
b. có nghĩa khi
Bài số 10: Chứng minh:
a. Biến đổi vế trái ta có:
()2 = 3 – 2 + 1
= 4 - 2
b/ Biến đổi vế trái ta có:
- = -
= - = -1 - = -1
Kết luận: Vậy vế trái = vế phải. Đẳng thức được chứng minh
Bài số 11:
a/ . + :
= 4.5 + 14 :7
= 20 + 2 = 22
b/ 36 : -
= 36 : - 13
= 2 – 13 = - 11
c/ = =3
d/
Bài số 13: Rút gọn các biểu thức sau:
a/ ta có:
b/ ta có
Bài số 14:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ x2 – 3 = x2 - ()2
= ( x - )(x + )
b/ x2- 6 = x2 - ()2
= ( x - ) (x +)
c/ x2 + 2 x + 3
=x2 + 2 x +()2 = ( x + )2
d/ x2 - 2 x +5
= x2 - 2 x +()2 = ( x -)2
Bài số 15:
a/ x2 - 5= 0
x2 - ()2 = 0
( x - )(x +)= 0
x - = 0 hoặc x + = 0
x = hoặc x = -
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=và x = -
d/ x2 - 2 x +1 =0
x2 - 2 x +()2 = 0
( x -)2=0
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
a. Học bài , ôn lại kiến thức của các bài đã học
- Luyện tập lại một số dạng bài tập đã chữa
- Làm bài tập: 16 trong sgk
Bài: 12, 14 , 15, 16, 17 trong SBT
b. Chuẩn bị giờ sau:
Gv: Soạn tiết 7
Hs: Đọc trước bài §3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
.......................................................................................................................
Ngày giảng: /9/2011
Tiết 7
§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương, một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Học sinh học tập tích cực và yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
Gv: - Bảng phụ ghi định lý, quy tắc
Hs: - Học bài và làm bài tập
III. Tiến trình dạy và học:
1. Kiểm tra sĩ số: (1’)
- Lớp 9B: / - Vắng:...........................................
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập
Điền “Đ” “S” vào ô thích hợp
1/ xác định khi x
2/ xác định khi x 0
3/ 4 = 1,2
4/ = 4
5/ = - 1
Học sinh lên bảng làm
Gv: nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: (10’)
Gv: cho hs làm ?1 SGK
Học sinh khác nhận xét kết quả
Gv: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể
Tổng quát ta có định lý sau
Gv:đưa bảng phụ có ghi nội dung định lý
Gọi học sinh đọc nội dung định lý
Gv: ( hướng dẫn )
Muốn chứng minh định lý này ta cần dựa và nộidung kiến thức nào?
Hs: định nghĩa căn bậc hai số học
- Học sinh lên bảng chứng minh
Gv: nhận xét sửa chữa
Gv: định lý trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm đó là nội dung chú ý sgk tr13
* Hoạt động 2: (24’)
Gv: Với hai số không âm định lý cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau do đó ta có hai quy tắc sau:
- Quy tắc khai phương một tích( chiều từ trái sang phải)
-Quy tắc nhân hai căn thức bậc hai( chiều từ phải sang trái)
?ta có a0và b0;= theo chiều từ trái sang phải hãy phát biểu quy tắc
Hs: đọc nội dung quy tắc sgk
Gv: hướng dẫn học sinh làm ví dụ 1a
Gọi học sinh lên bảng làm ví dụ b
Gv: gợi ý biến đổi biểu thức dưới dấu căn về tích các thừa số viết được dướ dạng bình phương của một số
Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?2 sgk
Học sinh làm theo nhóm : nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b
Hs: Các nhóm báo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả
Gv: tiếp tục giới thiệu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai
Học sinh đọc và nghiên cứu quy tắc
Gv: hướng dẫn học sinh làm ví dụ 2a
Gọi học sinh lên bảng làm ví dụ 2b
Học sinh khác nhận xét kết quả
G- Khi nhâncác số dưới dấu căn với nhau, ta cấn biến đổi biểu thức về dạnh tích các bình phương rồi thực hiện phép tính
Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?3 sgk
Học sinh làm theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
Gv: nhận xét bài làm của các nhóm
Gv: giới thiệu chú ý sgk tr14
Hs: đọc ví dụ3 a trong sgk
Gv: hướng dẫn học sinh làm ví dụ b
Gv: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?4 sgk tr14
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
Học sinh khác nhận xét kết quả
4. Củng cố (3’)
- Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai
- Nắm được các dạng bài tập cơ bản qua các ?. trong SGK
Bài tập
1. S 2. S 3. Đ
4. Đ 5. Đ
1. Định lý:
?1
Ta có = = 20
= 4 . 5 = 20
Vậy =
- Định lý: (sgk)
chứng minh:
ta có a0và b0 nên ; xác định xác định và không âm
()2 = ()2. ()2 = a .b
Vậy =
* Chú ý : SGK- T13
2. Áp dụng:
a. Quy tắc khai phương một tích:
(sgk tr 13)
Ví dụ 1:
a.Tacó:=
= 7 . 1,2 . 5 = 42
Tacó: =
=.
= 9. 20 = 180
?2. Tính:
b. Quy tắc nhân hai căn thức bậc hai: (sgk)
Ví dụ 2:
a. Tacó .= = 10
b. Tacó=
===
= 13. 2 = 26
?3. Tính:
* Chú ý:
- Với A, B là các biểu thức không âm ta có
- Với A 0 thì
Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức sau
a. với a 0
Ta có: =
= 9 a (vì a 0)
b. Ta có =
= 3 . . b2
?4. Rút gọn các biểu thức sau (với a, b không âm):
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
a. – Nắm được mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Học bài và làm bài tập: 18 - 23 (SGK- T14)
b. Chuẩn bị giờ sau:
Gv: Soạn tiết 5
Hs: Xem trước bài: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Ngày giảng: / 9/2011
Tiết 8
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức
- Rèn tư duy linh hoạt
II. Chuẩn bị:
Gv: - Bảng phụ ghi các bài tập, định lý , quy tắc
Hs: - Học bài và làm bài tập
Bảng phụ nhóm
III. Tiến trình dạy và học:
1. Kiểm tra sĩ số: (1’)
- Lớp 9B: /40 . Vắng:..............................................
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS1: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân hai căn thức bậc hai
- HS2: Chữa bài tập 25 sgk tr 16
- Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
- Nhận xét bổ sung và cho điểm
- Ở tiết trước ta đã học liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Tiết này ta học tiếp liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
3. Bài mới
* Hoạt động 1 (10’)
Cho học sinh làm ?1 sgk
Tính và so sánh
Học sinh thực hiện
Gv: nhận xét bài làm của học sinh
Gv: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quát ta chứng minh định lý sau
GV: đưa bảng phụ có ghi nội dung định lý
Học sinh đọc nội dung định lý
Tương tự như tiết học trước hãy chứng minh định lý bằng định nghĩa căn bậc hai số học
?So sánh điều kiện của a, b
File đính kèm:
- Dai so 9 ca nam.doc