I-MỤC TIÊU :
-HS nhớ kỹ các điều kiện của để pt bậc 2 vô nghiệm ,có nghiệm kép ,có 2 nghiệm phân biệt
- HS vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải pt bậc 2 một cách thành thạo
-HS biết linh hoạt với các pt bậc 2 đặc biệt không dùng đến công thức nghiệm .
II-CHUẨN BỊ :
GV:Bảng phụ ghi các bài tập cần luyện tập
HS : máy tính bỏ túi
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)On định : kiểm tra sĩ số HS
2)Các hoạt động chủ yếu :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2006- 2007 - Tiết 54 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54:
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU :
-HS nhớ kỹ các điều kiện của để pt bậc 2 vô nghiệm ,có nghiệm kép ,có 2 nghiệm phân biệt
- HS vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải pt bậc 2 một cách thành thạo
-HS biết linh hoạt với các pt bậc 2 đặc biệt không dùng đến công thức nghiệm .
II-CHUẨN BỊ :
GV:Bảng phụ ghi các bài tập cần luyện tập
HS : máy tính bỏ túi
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)Oån định : kiểm tra sĩ số HS
2)Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS
-Gv gọi 2 HS lên bảng đồng thời
*HS1: nêu công thức nghiệm của pt bậc 2 một ẩn
Làm bài 15 b,d SGK/ 45
Hỏi thêm câu d còn cách nào khác không
*HS2: chữa bài tập 16 b;c SGK/45
Dùng công thức nghiệm để giải pt
GV gọi HS nhận xét bài của bạn rồi cho điểm
* HS1:Trả lời công thức nghiệm như SGK
+ Bài 15:SGK
b) =0 nên pt có nghiệm kép
d) = 15,72 >0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt
Cách 2 : a=1,7 >0 ; c=-2,1 <0 vậy a;c trái dấu nên pt có 2 nghiệm phân biệt
* HS2: Bài 16
b) = -119 <0 nên phương trình vô nghiệm
c) = 121 >0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt
x1=5/6 ; x2 = -1
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Dạng 1: Giải pt:
GV cho HS giải một số bài tập
Bài 21 SBT/41
GV cùng làm với HS
GV cho 2 HS làm 2 câu b; d bài 20 SBT/40
-Gv kiểm tra xem có HS nào làm cách khác không
GV lưu ý :trước khi giải pt nên xem kỹ pt có đặc biệt gì không rồi mới áp dụng công thức nghiệm
d) Nhân cả 2 vế với -1 để hệ số a>0
GV cho HS làm bài 15d.SBT/40
Đây là pt bậc hai khuyết c, để so sánh hai cách giải ,GV yêu cầu nửa lớp dùng câong thức nghiệm ,nửa lớp biến đổi về pt tích
GV yêu cầu HS so sánh 2 cách làm
GV cho HS làm bài 22SBT/41
-Đưa đề bài lên bảng Tìm toạ độ giao điểm bằng 2 cách
Cách 1: Tìm theo tính toán
Cách 2 vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng 1 mp toạ độ
Bài 25 SBT/41
GV đưa yêu cầu lên bảng phụ
-GV pt bậc hai có nghiệm khi nào ?
Yêu cầu HS lập và tính
HS làm theo sự dẫn dắt của GV
2 HS lên bảng làm
-HS ở lớp làm vào việc cá nhân
-HS làm cách khác ở câu b dùng hằng đẳng thức
-HS thực hiện
_HS làm việc theo yêu cầu : Nửa lớp làm cách 1
Nửa lớp làm cách 2
HS : với pt bậc hai khuyết c cách 2 giải nhanh hơn
-HS tìm hiểu đề
-HS lập pt hoành độ giao điểm và tính
-HS lập bảng giá trị rồi vẽ đồ thị
-HS làm theo sự hướng dẫn của GV
-HS trả lời câu hỏi
Bài 21 SBT/41 : Giải pt
Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt
Bài 20 SBT/40:Giải phương trình
Vậy pt có nghiệm kép
Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt
Bài 15 d(SBT/40) Giải phương trình
Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt x1=0; x2=-35/6
Cách 2: đưa về pt tích
Bài thêm : tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị
y=2x2; y=-x+3 bằng 2 cách
Cách 1:bằng tính toán :
Xét pt hoành độ giao điểm :2x2=-x+3
=> 2x2+x-3 =0 ; a=2; b=1; c=-3
=b2-4ac=1+24=25 >0 vậy pt có 2 nghiệm phân biệt x1=1 ; x2 =-1.5
Khi x1=1 thay vào y=-x+3 => y1=2=>(1;2)
Khi x=-1,5=>y=1,5+3=0=>y2=4,5 =>(-1,5;4,5)
8 y
6
4,5
4
2
-2 -1 0 1 2 x
Cách 2:bằng đồ thị
hai đồ thị cắt nhau tại
A(-1,5;4,5)
B(1;2)
Bài 25:SBT
a)mx2+(2m-1)x+m+2=0 (1) . Đ/K: m khác 0
=(2m-1)2-4m(m+2) = -12m+1
Pt có nghiệm khi và chỉ khi >=0
-12m+1 >=0 -12m>=-1 m=<1/12
Vậy với m=<1/12 và m khác 0 thì pt(1) có nghiệm
Hoạt động 3: Dặn dò
BVN: 21;23;24 SBT
Đọc bài đọc thêm giải pt bậc hai bằng máy tính bỏ túi
File đính kèm:
- TIET 54.doc