I. Mục Tiêu: Học sinh đạt được yêu cầu
- Biết được định nghĩa, ký hiệu, thuật ngữ về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với qua hệ thứ tự, và dùng liên hệ này để so sánh các số.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Bảng phụ?1 ?5.
- Bảng nhóm.
- Máy tính bỏ túi
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 1 : Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn
Ngày soạn: 5/9/2007
Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba
Tiết: 1 Đ1. Căn bậc hai
I. Mục Tiêu: Học sinh đạt được yêu cầu
- Biết được định nghĩa, ký hiệu, thuật ngữ về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với qua hệ thứ tự, và dùng liên hệ này để so sánh các số.
Chuẩn bị của GV và HS:
- Bảng phụ?1 ?5.
- Bảng nhóm.
- Máy tính bỏ túi
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
(Đặt vấn đề) (5 phút)
GV: Đặt vấn đề gợi mở bài học theo câu hỏi phần đóng khung ở đầu bài và yêu cầu HS trả lời được khi kết thúc tiết học.
HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2:
Căn bậc hai số học ( 15 phút)
GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa căn bậc 2 đã học ở lớp 7. GV ghi tóm tắt lên bảng.
GV: Số dương a có mấy căn bậc hai và thoả mãn điều kiện gì?. Số nào chỉ có một căn bậc hai? Số nào không có căn bậc hai?
- Có nhận xét gì về căn bậc hai của số 0?
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung ?1cho HS thực hiện theo nhóm, mỗi nhóm thực hiện một câu.
GV gọi đại diện 4 HS đại diện 4 nhóm lên bảng thực hiện
GV yêu cầu HS giải thích
VD tại sao 3 và -3 là căn bậc hai của 9
GV gọi HS nhận xét đánh giá theo nhóm
- Qua đó GV giới thiệu định nghĩa thông qua SGK
GV cho HS đọc theo SGK.
Tìm căn bậc hai số học của 16 và 5
GV cho HS đọc kết quả.
GV giới thiệu chú ý cho HS thấy hai chiều của định nghĩa
x =
(với a ≥ 0)
GV chia nhóm cho HS để thực hiện ?2 SGK.
GV gọi đại diện nhóm lên bảng thực hiện
- Cho HS nhóm khác nhận xét đánh giá qua đó giới thiệu thuật ngữ khai phương cho HS
ở ?2 ta đã thực hiện khai phương
? Có nhận xet gì về căn bậc hai và căn bậc hai số học?
?3 HS hoạt động độc lập GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
GV cho hS nhận xét đánh giá.
HS nhắc lại:
+ Căn bậc hai của 1 số a không âm là một số x sao cho x2 = a.
Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau. Số dương kí hiệu là: và số âm kí hiệu là -.
- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0 (= 0)
HS thực hiện ?1 theo nhóm
a) Caờn baọc hai cuỷa 9 laứ : 3 và -3
b) Caờn baọc hai cuỷa laứ : vaứ
c) Caờn baọc hai cuỷa 0,25 laứ : 0,5 và -0,5
d) Caờn baọc hai cuỷa 2 laứ :
vaứ
Định nghĩa: SGK
HS đọc theo SGK
VD:
- Căn bậc hai số học của 16 là
- Căn bậc hai số học của 5 là
HS thực hiện ?2
b) vỡ 8 ³ 0 vaứ82 = 64.
c) vỡ 9 ³ 0 vaứ92 = 81.
d)
vỡ 1,1 ³ 0 vaứ 1,12 = 1,21.
HS nhận xét theo nhómss
HS thực hiện ?3
a) Caờn baọc hai soỏ hoùc cuỷa 64 laứ 8
neõn caờn baọc 2 cuỷa 64 laứ 8 vaứ – 8
b) Caờn baọc hai soỏ hoùc cuỷa 81 laứ 9
neõn caờn baọc 2 cuỷa 81 laứ 9 vaứ – 9
c) Caờn baọc hai soỏ hoùc cuỷa 1,21 laứ 1,1 ; neõn caờn baọc hai cuỷa 1,21 laứ 1,1 vaứ – 1,1
Hoạt động 3
So sánh căn bậc hai số học (12 phút)
GV nhắc lại kết quả đã học ở lớp 7 " với các số a, b không âm, nếu a > b thì " , HS cho ví dụ minh hoạ .
GV giới thiệu khẳng định mới ở SGK
Vậy từ hai khẳng định trên ta có kết quả như thế nào? ( Qua đó giới thiệu định lí cho HS)
- Với định lí này ta có thể ứng dụng để thực hiện phép toán nào?
GV giới thiệu ví dụ 2 SGK và yêu cầu HS thực hiện ?4
GV giới thiệu ví dụ 3 SGK
HS thực hiện ?5 SGK để củng cố ví dụ 3
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV cho HS nhận xét đánh giá kết quả thực hiện.
HS lấy VD:
81 > 64
Thì
Định lý: SGK
Với a ³ 0, b ³ 0 thì
HS thực hiện ?4
4 vaứ . Ta coự 16 > 15
Neõn
Vaọy 4 > .
vaứ 3 . Ta coự 11 > 9
Neõn
Vaọy > 3 .
HS làm ?5
Tỡm soỏ x khoõng aõm, bieỏt :
a) > 1 vỡ x ³ 0
neõn > x > 1
Vaọy x > 1 .
b) < 3 vỡ x ³ 0
neõn < x < 9
Vaọy 0 x < 9 .
Hoạt động 4
Củng cố ( 12 phút)
Bài 2 Tr 6 - SGK: GV treo bảng phụ.
GV cho HS lên bảng thực hiện tại lớp.
Bài 3 Tr 6 - SGK: GV treo bảng phụ .
GV cho HS lên bảng thực hiện tại lớp.
Bài 2: a. 2 >; b. 6
Bài 3: Phương trình có hai nghiệm x1 =
, x2 = -. Dùng MTBT ta tính được:
x1 1,414 ; x2 - 1,414. Tương tự câu còn lại
Hướng dẫn học ở nhà:
Bài tập 1, 4, 5 Tr 6,7 - SGK
Chuẩn bị Đ2
File đính kèm:
- DS9-T1.doc