Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 10 : Luyện tập

I. Mục Tiêu: Qua bài này học sinh cần :

- Biết cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn .

- Bước đầu ứng dụng các phép đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn để so sánh và rút gọn

 II. Chuẩn bị của GV và HS:

 Các bài tập phần luyện tập

 III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 10 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn Ngày soạn: 15/10/2007 Tiết: 10 Luyện tập I. Mục Tiêu: Qua bài này học sinh cần : Biết cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn . Bước đầu ứng dụng các phép đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn để so sánh và rút gọn II. Chuẩn bị của GV và HS: Các bài tập phần luyện tập III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Câu hỏi 1 : Viết công thức tổng quát của phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn . Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : A = với x > 0 ; B = với y < 0 Rút gọn các biểu thức sau : C = ; D = với a³0 Câu hỏi 2 : Viết công thức tổng quát của phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn . Đưa thừa số vào trong dấu căn : A = với x > 0 ; B = với x < 0 . So sánh : a) ; b) c) GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện. GV cho HS nhận xét đánh giá qua điểm số. 2 HS lên bảng thực hiện hai câu hỏi trên. Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Bài 45 : (Tr 27 - SGK) - Thường khi so sánh hai biểu thức có chứa căn bậc hai, ta sử dụng kiến thức nào ? (với a ³ 0, b ³ 0 thì ). - Để dể so sánh ta thường sử dụng phép biến đổi nào ? Bài 46 : (Tr 27 - SGK) - Trong bài tập a, ta thấy các biểu thức dưới dấu căn như thế nào ? - Trong bài tập b , làm thế nào để có thể ứng dụng cách giải ở bài tập a Bài tập 47 : - GV hướng dẫn HS sử dụng các hằng đẳng thức đã học ( a2 - b2 ; (a -b)2 ; để giải bài toán này . - GV hướng dẫn HS chú ý đến điều kiện đã cho của các biến để giải phóng dấu giá trị tuyệt đối . Bài 63 (Tr12 - SBT) Chứng minh a) với x > 0 ; y > 0 b) với x > 0 và x ≠1 Bài 65 (Tr13 - SBT) Tìm x a) b) c) d) Bài 66 (Tr13 - SBT) Tìm x biết a) b) Bài 45 : a) b) c) d) Bài 46 : Bài tập 47 : Bài 63 a) biến đổi vế trái ta có = x - y Đặt ta có áp dụng hằng đẳng thức a3 - 1 = (a - 1)(a2 + a + 1) và rút gọn vế trái (a2 + a + 1) = (a2 + a + 1) Hay Bài 65 x = 49 0 ≤ x ≤ 6561 x = x ≥ 2,5 Bài 66 a) Trước hết, ĐK để các căn thức xác định là x phải thoả mãn đồng thời hai bất đẳng thức : x2 - 9 ≥ 0 ; x - 3 ≥ 0 ta sẽ tìm được x ≥ 3 là điều kiện để đồng thời có : x2 - 9 ≥ 0 ; x - 3 ≥ 0 với x ≥ 3, ta có Vậy để x thoả mãn Ta đưa vễ tìm x thoả mãn Hay Giải : - ta được x = 3, thoả mãn ĐK - ta có Hay x + 3 = 9 suy ra x = 6 thoả mãn ĐK Vậy tìm được hai giá trị x1 = 3 ; x2 = 6 b) giải tương tự ĐK x ≥ 2 hoặc x = -2 tìm được hai giá trị x1 = -2 ; x2 = 6 IV. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) HS hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn và sữa chữa . Làm thêm các bầi tập 58 đến 61 SBT tập 1 Chuẩn bị bài Đ7 "Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai" (tiếp theo).

File đính kèm:

  • docDS9-T10.doc
Giáo án liên quan