Mục Tiêu:
- Củng cố hệ thống kiến thức chương trình học kì I thông qua bài làm của mình.
- Tự nhận thấy những ưu, nhược điểm củ mình qua tiếp cận kiến thức học kì I.
- Biết phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Biết thể hiện ý tưởng của mình qua bài kiểm tra.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 31 : Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn
Ngày soạn: 24/12/2007
Tiết: 31, 32 Kiểm tra học kì I
Mục Tiêu:
- Củng cố hệ thống kiến thức chương trình học kì I thông qua bài làm của mình.
- Tự nhận thấy những ưu, nhược điểm củ mình qua tiếp cận kiến thức học kì I.
- Biết phân tích, tổng hợp kiến thức.
- Biết thể hiện ý tưởng của mình qua bài kiểm tra.
Đề A
I. Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Bài 1. Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng trong các khẳng định sau:
1. a) Giá trị của biểu thức bằng
A. B. C. 0 D. 1
b) Giá trị của biểu thức bằng
A. ( x - 1 ) B. (1 - x) C. `D. (x-1)( x + 1)
2. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
a) Cho hai đường thẳng.
(d) : y = ax + b (a 0); (d/ ) : y = a/x + b/ (a/ 0)
A
B
C
H
(d) cắt (d/ ) ..........................................
(d) . . . . (d/ ) a = a/ và b b/
(d) . . . . (d/ ) a = a/ và b = b/
Bài 2. a) Cho hình vẽ sinB bằng :
A. B. C. D.
b) cos 300 bằng .
A. B. sin 600 C. tg 600 D.
c) Hãy ghép mỗi vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O/) ở cột trái với hệ thức tương ứng ở cột phải để được một khẳng định đúng.
Vị trí tương đối của (O) và (O/)
Hệ thức
1. (O) đựng (O/)
a. R - r < d < R + r
2. (O) tiếp xúc ngoài (O/)
b. d < R - r
3. (O) cắt (O/)
c. d = R + r
d. d = R - r
e. d > R + r
II. Phần tự luận (6 điểm)
Bài 1. Cho hàm số y=ax+b đi qua điểm M(-2; 1) và song song với đường thẳng y=2x+11
a. Tìm a , b
c. vẽ đồ thị của hàm số trên với a, b vừa tìm được.
Bài 2. Rút gọn biểu thức A = (
a. Tìm điều kiện để biểu thức A có nghĩa
b. Rút gọn biểu thức A
Bài 3. Cho đường tròn (O;R) , đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d/)
với đường tròn (O) . Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở P . Từ O vẽ một tia vuông góc với OP và cắt đường thẳng (d/) ở N và cắt đường thẳng (d) ở M.
a. Chứng minh OM = ON và tam giác NMP cân.
b. Hạ OI vuông góc với ON. Chứng minh OI = R và PN là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c. Chứng minh AP.BN = R2.
Đề B
I. Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Bài 1. Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng trong các khẳng định sau:
1. a) Giá trị của biểu thức bằng
A. ; B. ; C. 0 ; D. 1
b) Giá trị của biểu thức bằng
A. ( x - 3 ); B. (3 - x); C. ; D. ( x- 3)( x + 3)
2. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
a) Cho hai đường thẳng.
(d) : y = ax + b (a 0 ), (d/ ) : y = a/x + b/ (a/ 0)
A
B
C
H
(d) . . . . (d/ ) a = a/ và b = b/
(d) . . . . (d/ ) a = a/ và b b/
(d) cắt (d/ ) ..........................................
Bài 2. a) Cho hình vẽ sinB bằng :
A. B. C. D.
b) sin 300 bằng .
A. B. sin 600 C. tg 600 D.
b) Hãy ghép mỗi vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O/) ở cột trái với hệ thức tương ứng ở cột phải để được một khẳng định đúng.
Vị trí tương đối của (O) và (O/)
Hệ thức
1. (O) tiếp xúc ngoài (O/)
a. R - r < d < R + r
2. (O) cắt (O/)
b. d < R - r
3. (O) đựng (O/)
c. d = R + r
d. d = R - r
e. d > R + r
II. Phần tự luận (6 điểm)
Bài1.Cho hàm số y=mx+n đi qua điểm M(-2;1) và song song với đường thẳng y=3x+11
a. Tìm m , n
c. vẽ đồ thị của hàm số trên với m, n vừa tìm được.
Bài 2. Rút gọn biểu thức A = (
a. Tìm điều kiện để biểu thức A có nghĩa
b. Rút gọn biểu thức A
Bài 3. Cho đường tròn (O;R) , đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d/)
với đường tròn (O) . Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở P . Từ O vẽ một tia vuông góc với OP và cắt đường thẳng (d/) ở N và cắt đường thẳng (d) ở M.
a. Chứng minh OM = ON và tam giác NMP cân.
b. Hạ OI vuông góc với PN . Chứng minh OI =R và PN là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c. Chứng minh CP.DN = R2.
Đáp án
I. Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Đề
Đề A
Đề B
Bài 1
1. a) B; b) C
1. a) B; b) C
2. a) a a/ ; song song, trùng nhau
2. a) trùng nhau, song song, a a/
Bài 2
a). A; b) B
a). B; b) A
c) 1-b; 2-c; 3-a
c) 1-c; 2-a; 3-b
Đề A
II. Phần tự luận (6 điểm)
Bài1. a) Tìm được a = 2, tìm được b = 5 ta được hàm số y= 2x+5 (0,5 điểm)
b) Nêu được cách vễ đồ thị của hàm số: y= 2x+5
- Vẽ đúng đồ thị của hàm số: y= 2x+5
Bài 2. a) Tìm được điều kiện a 0, b 0, a b.
Rút gọn được biểu thức
Bài 3. HS vẽ hình và ghi GT, KL đúng đủ:
a) Chứng minh được hai tam giác bằng nhau => OM = ON
Chỉ ra được ON là đường cao đồng thời là trung tuyến => tam giác NMP cân.
b) Chỉ ra được OI = OB = R, từ đó c/m được PN là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: AP.BN = R2.
Đề B
II. Phần tự luận (6 điểm)
Tương tự đáp án đề A.
File đính kèm:
- DS9-T31,32(KT).doc