Giáo án đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 55 : Công thức nghiệm thu gọn

A.Mục tiêu:

Kiến thức: - Học sinh thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.

 - Nhớ cách xác định hệ số b, nắm chắc công thức nghiệm thu gọn.

 Kĩ năng: Vận dụng côgn thức nghiệm thu gọn trong nhiều trường hợp có thể.

 Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc

B.Chuẩn bị:

GV: Sgk, bảng phụ ghi nội dung, máy tính bỏ túi

HS :Sgk, bảng nhóm, máy tính bỏ túi

C. Các hoạt động dạy và học:

1.Tổ chức: (1)

Lớp 9A: ./

Lớp 9B: ./

Lớp 9C: ./

2.Kiểm tra: (2)

 Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức thu gọn của pt bậc hai.

3.Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 55 : Công thức nghiệm thu gọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng 9A:...../...... 9B:...../...... 9C:./.. Tiết:55 Công thức nghiệm thu gọn A.Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. - Nhớ cách xác định hệ số b, nắm chắc công thức nghiệm thu gọn. Kĩ năng: Vận dụng côgn thức nghiệm thu gọn trong nhiều trường hợp có thể. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc B.Chuẩn bị: GV: Sgk, bảng phụ ghi nội dung, máy tính bỏ túi HS :Sgk, bảng nhóm, máy tính bỏ túi C. Các hoạt động dạy và học: 1.Tổ chức: (1’) Lớp 9A:../ Lớp 9B:../ Lớp 9C:../ 2.Kiểm tra: (2’) Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức thu gọn của pt bậc hai. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung Hoạt động 1: GV: Giới thiệu khi hệ số b chẵn ta xác định b’ với b=2b’. Khi đó được tính như thế nào? HS: Tính = ? GV: Cho học sinh thực hiện ?1để có kết luận về nghiệm của pt bậc hai theo b’ và . HS: Thực hiện GV: Giới thiệu đó là công thức nghiệm thu gọn của pt bậc hai. Hoạt động 2: GV: áp dụng công thức nghiệm thu gọn để giải pt sau: HS: Giải pt bằng công thức nghiệm thu gọn. GV: Nếu có bài toán giải pt bậc hai mà có hệ số b chẵn thì nên dùng công thức nghiêm thu gọn. GV: Cho HS hoạt động cá nhân, dùng công thức nghiệm thu gọn để giải pt ?3. HS: 2 em lên bảng thực hiện. Cả lớp cùng làm vào vở. GV: Cho học sinh nhận xét. Chốt lại bằng công thức nghiệm thu gọn. Hoạt động 3: GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài tập số 17: Sgk HS: Làm bài tập theo nhóm ( 4 nhóm) GV: Sau 4’ yêu cầu các nhóm trình bày kết quả HS: Thực hiện GV: Gọi Hs dưới lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn thông qua đáp án của Gv ( bảng phụ) HS: Thực hiện GV: Nhận xét, chốt lại bài 10’ 17’ 8’ 1. Công thức nghiệm thu gọn. PT: ( a 0) b chẵn đặt b = 2b’ kí hiệu : ?1 : Pt có hai nghiệm phân biệt: ; : Pt có nghiệm kép: : PT vô nghiệm. 2.áp dụng: ?2 Giải phương trình: A = 5; b’= 2; c = -1 nghiệm của phương trình: ?3 Giải phương trình: a. a = 3; b’= 4; c = 4. Phương trình có hai nghiệm: b. a = 7; b’ = - ; c = 2 phương trình có 2 nghiệm: Luyện tập: Bài 17: Giải phương trình: a. = 4 - 4 = 0 Phương trình có nghiệm kép: b. = 49 – 13852 = - 13803 < 0 phương trình vô nghiệm. 4.Củng cố: (5’) GV: - Cho học sinh nhắc lại công thức nghiệm thu gọn - So sánh công thức nghiệm với công thức nghiệm thu gọn 5.Hướng dẫn học ở nhà: (2’) Ghi nhớ, phân biệt công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. Xem lại các bài tập đã chữa. Bài tập về nhà: 18 22 (SGK) Giờ sau học: Luyện tập Bài tập nâng cao: CMR: Pt (x-a)(x-b) + (x-b)(x-c) + (x-c)(x-a) =0 luôn có nghiệm với mọi a, b, c.

File đính kèm:

  • docGiao an mon Dai So 9 Tiet 55.doc