I. Mục Tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
- Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn .
- Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn .
- Biết vận dụng các phép biến đổi trênđể so sánh hai số và rút gọn biểu thức
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: - Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức trọng tâm của bài và các tổng quát, bảng căn bậc hai, MTBT.
HS: - Bảng căn bậc hai, MTBT.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 9 : Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn
Ngày soạn: 8/10/2007
Tiết: 9 Đ1. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Mục Tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn .
Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn .
Biết vận dụng các phép biến đổi trênđể so sánh hai số và rút gọn biểu thức
Chuẩn bị của GV và HS:
GV : - Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức trọng tâm của bài và các tổng quát, bảng căn bậc hai, MTBT.
HS: - Bảng căn bậc hai, MTBT.
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra (5 phút)
HS1 : chữa bài tập 47 (a,b) Tr 10 - SBT
Dùng bảng căn bậc hai tìm x
a) x2 = 15 b) x2 = 22,8
HS2 : chữa bài tập 54 Tr 10 - SBT
Tìm tập x thoả mãn đẳng thức > 2
Và biểu diễn tập hợp đó trên trục số.
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV gọi HS nhận xét đánh giá qua điểm số.
2 HS lên bảng thực hiện.
Hoạt động 2:
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (12 phút)
GV: cho HS thực hiện ?1
GV: Đẳng thức trong ?1
Cho phép ta thực hiện biến đổi
Phép biến đổi này được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Hãy cho biết thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn?
Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
GV: gợi ý ví dụ 1
- Trong phép tính ta đưa thừa số nào ra ngoài dấu căn?
- Đôi khi ta phải đưa biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện việc đư thừa số ra ngoài dấu căn.
GV gọi HS thực hiện.
GV: yêu cầu HS làm ví dụ 2 như SGK
- Các biểu thức dưới dấu căn có đặc điểm gì?
Qua đó GV giới thiệu được gọi là đồng dạng với nhau.
GV: cho HS thực hiện ?2
(hoạt động nhóm)
GV nêu tổng quát trên bảng phụ
Vụựi A, B ≥ 0 ta coự:
tửực laứ
Neỏu A ≥ 0, B ≥ 0 thỡ
Neỏu A < 0, B ≥ 0 thỡ
GV: yêu cầu HS làm ví dụ 3
GV: cho HS thực hiện ?3
GV cho cả lớp làm
2 HS lên bảng làm
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
HS thực hiện ?1
HS: Vỡ a,b ≥ 0 neõn coự theồ sửỷ duùng ủũnh lyự khai phửụng moọt tớch vaứ ủũnh lyự
(vỡ a ,b 0)
Thừa số a
Ví dụ 1: a)
b) =
Ví dụ 2: Ruựt Goùn:
=
= = =
HS thực hiện ?2
(hoạt động nhóm)
a) =
= =
b) =
= =
Ví dụ 3. ẹửa t/soỏ ra ngoaứi daỏu caờn.
a)=(Vỡx,y≥ 0)
b) =
= vỡ x≥ 0, y<0
HS thực hiện ?3
HS1 a) b ≥ 0
HS2 b) ( a < 0 )
Hoạt động 3:
Đưa thừa số vào trong dấu căn (11 phút)
GV giới thiệu : phép đưa thừa số ra ngoài dấu căncó phép biến đổi ngược là phép đưa thừa số vào trong dấu căn
GV đưa dang tổng quát
vụựi A ≥ 0, B ≥ 0 ta coự:
Vụựi A< 0 vaứ B ≥ 0 ta coự:
GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 4
Trong ví dụ 4 ta đưa thừa số nào vào trong dấu căn?
GV: cho HS thực hiện ?4
(hoạt động nhóm)
Nhóm 1 làm câu a, c
Nhóm 2 làm câu b, d
GV: Đưa thừa số vào trong dấu căn (hoặc ra ngoài) có tác dụng :
- So sáng các số được thuận tiện
- Tính giá trịgần đúng các biểu thức số với đọ chính xác cao hơn
Để so sánh hai số trên ta làm như thế nào?
HS nghiên cứu ví dụ 4
Ví dụ 4: ẹửa thửứa soỏ vaứo trong daỏu caờn:
HS thực hiện ?4 thông qua thực hiện theo nhóm.
a)
b)
c) = (a≥0)
d) a≥0
==
Ví dụ 5. So saựnh vaứ
Coự 3
Vỡ
Hoạt động 4 :
Luyện tập, củng cố (15 phút)
- GV cho các nhóm làm bài tập.
1. Rút gọn:
- Nhận xét và nêu cách làm bài của bạn ?
2. Giải phương trình:
- Nêu cách giải ?
1. Rút gọn:
2. Giải phương trình:
(ĐKXĐ: x 0)
2x = 4
x = 2 (TMĐK)
Vậy, x = 2 là n0 của pt.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Bài tập 44, 45, 46, 47 (Tr 27 - SGK) .
- Chuẩn bị tiết luyện tập.
File đính kèm:
- DS9-T9.doc