I/ MỤC TIÊU:
-HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
- HS có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng thành thạo các phép biến đổi trên,
- Biết áp dụng để giái các bài toán có liên quan.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Gíao viên: Học sinh:
- Bảng phụ ghi sẵn các công thức biến đổi căn bậc hai, các ví dụ 3 SGK - Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
- Phấn màu, máy tính bỏ túi . - On lại các phép biến đổi căn thức bậc hai.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tuần 6 - Tiết 12 : Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 NGÀY SOẠN : 02 / 10 / 2007
RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
TIẾT 12
I/ MỤC TIÊU:
-HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
- HS có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng thành thạo các phép biến đổi trên,
- Biết áp dụng để giái các bài toán có liên quan.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Gíao viên: Học sinh:
Bảng phụ ghi sẵn các công thức biến đổi căn bậc hai, các ví dụ 3 SGK - Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
Phấn màu, máy tính bỏ túi . - Oân lại các phép biến đổi căn thức bậc hai.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định lớp .
2) Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ): ( Yêu cầu kiểm tra đưa lên bảng phụ )
HS1: - Điền vào chỗ trống ( . . . . ) để hoàn thành các công thức:
- Trục căn thức ở mẫu:
HS2: - Điền vào chỗ trống ( . . . . ) để hoàn thành các công thức:
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn: ( với a > 0 )
3) Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài mới (1 phút) : Như vậy, các em đã học các phép toán, các phép biến đổi căn thức bậc hai, trong tiết hôm nay chúng ta học cách vận dung thích hợp các phép tính, các phép biến đổi trên để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai.
- Bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
30’
Hoạt động 1: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
GV: trên cơ sở các phép biến đổi đã học, ta phối hợp áp dụng để rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai
1) GV treo bảng phụ, ghi sẵn ví dụ 1: Rút gọn biểu thức:
GV Hỏi: Vì a>0 nên các căn thức đều có nghĩa. Vậy làm thế nào để rút gọn?
GV vấn đáp trực tiếp học sinh thực hiện ví dụ 1 SGK.
GV Yêu cầu học sinh thực hiện?1 ( gọi 1 HS lên bảng giải ) :
Rút gọn : , với a 0
GV nhận xét, chốt lại các kiến thức đã vận dụng.
GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 (SGK)
GV Hỏi: Khi biến đổi vế trái, ta áp dụng hằng đẳng thức nào?
GV vấn đáp trực tiếp, hướng dẫn HS thực hiện?2: Chứng minh đẳng thức:
với a > 0, b > 0
Lưu ý : HS có thể rút gọn vế trái bằng cách qui đồng mẫu trước hoặc trục căn thức ở phân thức trước bằng cách nhân tử mẫu cho
GV treo bảng phụ có ghi sẵn ví dụ 3, yêu cầu học sinh đọc ví dụ 3 ( SGK)
GV Hỏi: Khi biến đổi rút gọn P, ta thực hiện và áp dụng những kiến thức như thế nào nào?
GV chốt lại các bước giải chính trong ví dụ 3.
GV tổ chức HS hoạt động nhóm thực hiện giải ?3:
- Nửa lớp giải câu a: Rút gọn
- Nửa lớp giải câu b) Rút gọn : với a 0 và a 0
Sau 4 phút, GV gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài giải của nhóm mình.
GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung và sửa chữa bài giải của từng nhóm.
Ta cần đưa về các căn thức đồng dạng để rút gọn. Muốn vậy ta phải đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử mẫu của biểu thức lấy căn
HS thực hiện:
Cả lớp làm bài ?1. 1 Học sinh lên bảng làm.
Học sinh đọc ví dụ 2
HS áp dụng
(A+B)(A-B) = A2-B2
(A+B)2=A2+2AB+B2
HS thực hiện, ta biến đổi vế trái:
HS đọc ví dụ 3 ( trên bảng phụ) trong 2 phút.
HS suy nghĩ, trả lời : . . . .
HS hoạt động nhóm giải ?3.
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài giải ?3.
1) Ví dụ 1 ( SGK )
Giải ?1:
2) Ví dụ 2 ( SGK )
Giải ?2: Với a > 0 , b > 0, ta có :
Vậy:
Với a > 0, b > 0.
Giải ?3:
a) ĐK : x -
b) Với a 0 và a 0, ta có :
6’
Hoạt động 2 : CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
GV: Treo bảng phụ bài tập 60 SGK: Cho biểu thức
B = với x - 1
a) Rút gọn biểu thức B.
b) Tìm x sao cho B có giá trị là 16.
GV Hỏi : - Để rút gọn B, trước hết ta phải làm gì ?
- Căn đồng dạng là bao nhiêu? Hãy thực hiện
b) Tìm x sao cho B có giá trị bằng 16
GV để tìm x khi B = 16 ta làm như thế nào?
bài tập 60 SGK:
HS Biến đổi đưa về các số hạng chứa các căn thức đồng dạng để rút gọn
HS thực hiện:
Giải bài tập 60 SGK:
x = 15 thoả mãn ĐK.
Vậy với x = 15 thì B = 16.
4) Hướng dẫn học ở nhà và dặn dò chuẩn bị tiết học sau (2 phút ) :
Xem lại các ví dụ ( SGK ) và các bài tập ? đã giải .
Làm các bài tập 58, 59, 61 trang 32, 33 SGK . HS khá giỏi làm thêm bài 87 trang 16 SBT.
Đọc trước bài tập phần luyện tập trang 33 SGK.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG :
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- DS9-TIET 12.doc