Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tiết 31 : Phương trình bậc nhất hai ẩn

I. MỤC TIêU : NS:26/11/2008

 - Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của nó

 - Hiểu tập nghiệm của 1 pt bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó

 - Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn .

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

SGK , phấn màu , thước , bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi trắc nghiệm

III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tiết 31 : Phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31 CHÖÔNG 3 HEÄ PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN I. MỤC TIEÂU : NS:26/11/2008 - Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của nó - Hiểu tập nghiệm của 1 pt bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó - Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK , phấn màu , thước , bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi trắc nghiệm III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV PHAÀN GHI BAÛNG Hoạt động 1 : KT bài cũ Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 1 - GV gọi 2 HS lên bảng làm Hoạt động 2 : Khái niệm về phương trình bậc nhất 2 ẩn - Ở L8 các em đã học pt bậc nhất 1 ẩn , em nào cho cô ví dụ - L9 chúng ta sẽ học pt bậc nhất 2 ẩn - GV giới thiệu pt bậc nhất 2 ẩn 2x – y = 1 - Gọi HS đọc phần tổng quát SGK / 5 - GV giải thích thêm a 0 hay b 0 - Gọi HS cho ví dụ - Gọi HS đọc ví dụ 1 SGK - Nghiệm của pt bậc nhất 1 ẩn là 1 số mà khi thay giá trị của số đó vào thì 2 vế của pt bằng nhau . Vậy nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn là gì ? Muốn biết , ta xét vd 2 . - GV cho HS đọc Vd 2 - Sau khi đ ọc Vd 2 . Em haõy cho biết nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn là gì ? - Cặp số này như thế nào mới được gọi là nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn ? - GV cho HS đọc chú ý SGK / 5 - Có bao nhiêu cặp số như vậy ? Muốn biết ta làm ?1 / 5 - Em có thể tìm thêm nhiều nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn không ? - Cho HS làm ?2 / 5 I/ Khái niệm về phương trình bậc nhất 2 ẩn : Tổng quát : Phương trình bậc nhất 2 ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c Trong đó a , b , c là các số đã biết (a 0 hay b 0) Vd 1 : 2x – y = 1 3x + 4y = 0 0x + 2y = 4 x + 0y = 5 Vd2 : 2x – y = 1 Cặp số (3 ; 5) là nghiệm của pt 2x – y = 1 Vì thay x = 3 ; y = 5 vào pt ta có 2.3 – 5 = 6 – 5 = 1 * Chú ý : SGK / 5 Hoạt động 3 : Tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn . - GV cho HS làm ?3 / 5 - Cho HS nhận xét : Cho x một giá trị bất kì ta tìm được mấy giá trị của y ? - Cặp giá trị (x ; y) tìm được gọi là gì của pt (2) ? - Kết luận gì về nghiệm của pt (2) - Trong công thức (3) em có nhận ra dạng tổng quát của hàm số nào không? Đồ thị của nó được vẽ như thế nào ? - GV cho HS đọc SGK / ô phần KL về tập nghiệm của pt (2) được biểu diễn trong mặt phẳng toạ độ - Xét pt 0x + 2y = 4 (4) - Vì (4) nghiệm đúng với và y = 2 nên nó có nghiệm tổng quát là : (x ; 2) với hay - Gọi HS lên bảng vẽ đ/thẳng y = 2 - Xét pt 4x + 0y = 6 (5) . Tiến hành tương tự ví dụ trên . - Cho HS đọc phần tổng quát : SGK/ 7 II/ Tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn : Vd : Xét pt 2x – y = 1 (2) y = 2x – 1 ?3 : X -1 0 0,5 1 2 2,5 y -3 -1 0 1 3 4 Vậy pt 2x – y = 1 có vô số nghiệm Tập nghiệm của pt (2) là : S = { (x , 2x -1 / x R} Pt (2) có nghiệm tổng quát là (x , 2x -1) với x R Hay (3) Trong mp toạ độ , tập nghiệm của pt 2x – y = 1 là đường thẳng (d) : y = 2x -1 đi qua 2 điểm (0 ; -1) và (1/2 ; 0) Xét pt 0x + 2y = 4 (4) Nghiệm tổng quát là : (x ; 2) với hay Trong mp toạ độ , tập nghiệm của pt (4) là đường thẳng (d) đi qua điểm A (0 ; 2) và // trục hoành . Xét pt 4x + 0y = 6 (5) Nghiệm tổng quát là : (1,5 ; y) với hay Trong mp toạ độ , tập nghiệm của pt (5) là đường thẳng (d) đi qua điểm B (1,5 ; 0) và // trục tung . CUÛNG COÁ : - Làm bài 1 / 7 . Sau vài phút thu bài của mỗi nhóm , đại diện mỗi nhóm lên trả lời - Làm bài 2a / 7 .Sau vài phút gọi 1 HS trả lời - GV khắc sâu phương pháp tìm nghiệm tổng quát của pt : Biểu diễn 1 trong 2 ẩn dưới dạng 1 biểu thức của ẩn kia . - Gọi HS lên vẽ - Treo bảng phụ Bài 1 / 7 : a) (0 ; 2) và (4 ; -3) b) (-1 ; 0) và (4 ; -3) - Bài 2 / 7 : 3x – y = 2 (1) Trong mptđ , tập nghiệm của pt (1) là đt (d) : y = 3x – 2 đi qua 2 điểm (0 ; 2 ) và (1 ; 1)

File đính kèm:

  • docds-31.doc