I. MỤC TIÊU : NS:15/09/2008
– Học sinh nắm được cấu tạo và công dụng bảng căn bậc hai . Hiểu được , ý nghĩa từng cột , dòng , hiệu chính trong bảng
và cách tra bảng
– Rèn học sinh kỹ năng sử dụng thành thạo bảng căn bậc hai để tìm căn bậc hai của một số dương
– Giúp học sinh củng cố và khắc sâu tính chất của phép khai phương một tích , một thương .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
– Giáo viên : Bảng số , bảng phóng to trang 37 trích trong bảng IV Căn bậc hai
– Học sinh : Bảng số , máy tính bỏ túi
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tiết 8 : Bảng căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ Tên: Nguyễn Văn Châu
Tiết 8
BẢNG CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU : NS:15/09/2008
– Học sinh nắm được cấu tạo và công dụng bảng căn bậc hai . Hiểu được , ý nghĩa từng cột , dòng , hiệu chính trong bảng
và cách tra bảng
– Rèn học sinh kỹ năng sử dụng thành thạo bảng căn bậc hai để tìm căn bậc hai của một số dương
– Giúp học sinh củng cố và khắc sâu tính chất của phép khai phương một tích , một thương .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
– Giáo viên : Bảng số , bảng phóng to trang 37 trích trong bảng IV Căn bậc hai
– Học sinh : Bảng số , máy tính bỏ túi
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra
H1 : Viết công thức khai phương một tích
Aùp dụng : Tính :
H2 : Viết công thức khai phương một thương
Aùp dụng : Tính :
GV quan sát và chọn các bảng viết công thức hoàn chỉnh và các bảng còn thiếu sót và cho học sinh phát biểu nhận xét
– GV củng cố , giúp học sinh khắc sâu quy tắc khai phương một tích , một thương các số dương
I/ Công thức khai phương một tích :
= .
( A ³ 0 , B ³ 0 )
AD : = . = 8 .3 = 24
II/ Công thức khai phương một thương:
( A ³ 0 , B > 0 )
AD : = = = = 0,6
HOẠT ĐỘNG 2 : Bài mới
GV giới thiệu bảng IV – Căn bậc hai
HS: các nhóm quan sát , tìm hiểu các hàng , cột và 9 cột hiệu chính trong bảng IV – Căn bậc hai
* Nhóm 1: Tìm
(viết kết quả tìm được
* Nhóm 2: Tìm
(viết kết quả tìm được vào bảng con)
– Đại diện nhóm 2 trình bày cách tìm
– Lớp nhận xét
Công dụng và ý nghĩa của cột hiệu chính ?
– Treo bảng đã phóng to trang 37 cho học sinh
quan sát hàng , cột và 9 cột hiệu chính
– GV hướng dẫn học sinh cách tra bảng để tìm
căn bậc hai của các số lớn hơn 1và nhỏ
hơn 100
*GV theo dõi nhận xét và đánh giá từng nhóm
– GV h/dẫn học sinh các bước tìm
– GV h/ dẫn học sinh các bước tìm
* GV theo dõi nh/ xét và đánh giá từng nhóm
* GV theo dõi nhận xét và đánh giá từng nhóm
?3
* Các nhóm dùng bảng căn bậc hai
để tìm giá trị gần đúng của nghiệm
phương trình : x2 = 0, 39
* GV lưu ý hs khi dời dấu phẩy trong số N đi 2 , 4 , 6 , . chữ số thì phải dời dấu phẩy theo cùng chiều trong sô đi 1 , 2 , 3 . chữ số
I/ Giới thiệu bảng ( sgk)
II/ Cách dùng bảng :
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 :
( 1 < a < 100 )
Ví dụ 1 : Tìm » 3,808
( giao của hàng 14 và cột 5 )
Ví dụ 2 : Tìm
Ta có : * » 6,253
( giao của hàng 39 và cột 1)
* Hiệu chính của hàng 39 và cột 8 là 6
6,253 + 0,006 = 6,259
Vậy » 6,259
?1 Tìm a) b)
Giải
a) » 3,018
( giao của hàng 9,1 và cột 1 )
b) Ta có : » 6,033
( giao của hàng 36 và cột 4)
– Hiệu chính của hàng 36 và cột 8 là 7
6,033 + 0,007 = 6,040
Vậy » 6,040
b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100
( a > 100 )
Ví dụ 3 : Tìm
Ta có:
= = » 4,099 . 10 » 40 ,99
?2 a)Tìm :
a) b)
Giải
a) Ta có :
= = » 3,095 . 10 » 30 ,95
b) Ta có :
=
=
» 3,521 . 10 » 35 ,21
c)Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1
( 0 < a < 1)
Ví dụ 4 : Tìm
Ta có :
= = : » 4,099:10 » 0,4099
?3 Dùng bảng căn bậc hai , tìm giá trị gần đúng của nghiệm phương trình
x2 = 0, 3982
Ta có :
= = : »6,311:10» 0,6311
Vậy:x1=0,6311; x2 = – 0,6311
CỦNG CỐ :
– GV cho một nhóm dùng bảng số để tìm căn bậc hai số học của mỗi số trong bài 38 ,39 ,40 và một nhóm dùng máy tính bỏ túi kiểm tra và so sánh kết quả
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : – Bài tập về nhà : 41 , 42 / tr 23 sgk
– Xem trước §5. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ( tr 24.,25 , 26 sgk)
File đính kèm:
- DS-8.doc