I. MỤC TIÊU :
- Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Giáo viên: bảng phụ.
- Học sinh: học bài cũ, bảng con.
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1) Kiểm tra bài cũ:
(Yêu cầu hs lên bảng hoàn thành phát biểu và tính)
Cho A là 1 biểu thức thì
AD tính:
GV gọi hs nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
2) Dạy bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tiết 9 : Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên : Nguyễn Văn Châu NS:16/09/2008
Tiết 9
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA
CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU :
- Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Giáo viên: bảng phụ.
- Học sinh: học bài cũ, bảng con.
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1) Kiểm tra bài cũ:
(Yêu cầu hs lên bảng hoàn thành phát biểu và tính)
Cho A là 1 biểu thức thì
AD tính:
GV gọi hs nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
2) Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
PHẦN GHI BẢNG
Hoạt động 1:
GV:Với a ≥ 0, b ≥ 0 chứng tỏ
ta làm như thế nào ?
HS: Vì a,b ≥ 0 nên có thể sử dụng định lý khai phương một tích và định lý
GV: Yêu cầu 1 hs đứng tại chỗ CM.
GV giới thiệu phép
GV: Thừa số được đưa ra ngoài là thừa số nào?
* YC hs làm VD1
a)
b)
HS:
* YC Hs làm VD2:
để thu gọn bt này ta phải làm như thế nào?
Ta thấy là tích của một số với cùng 1 căn thức: , ta gọi chúng là những căn thức đồng dạng.
* YC 2 hs lên bảng làm?
Gọi hs nhận xét.
GV giới htiệu công thức tổng quát.
VD3:
a) ta đưa ts nào ra ngoài (x, y ≥ 0)
b) Ta đưa ts nào ra ngoài dấu căn ?
* YC cả lớp làm
vào bảng con
GV;ĐVĐ: Ta đã biết cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Vậy muốn đưa thừa số vào trong dấu căn ta làm như thế nào?
Hoạt động 2:
Đưa thừa số vào trong dấu căn.
VD4: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a)
Ta đưa 3 vào
b) có A = -2<0, trước dấu căn phải có dấu “trừ”.
GV: Yc hs làm c,d
* Gọi 2 hs làm ?
Đưa thừa số vào trong căn. Gọi hs nhận xét và bổ sung (nếu cần).
GV: Ta có thể sử dụng phép đưa thừa số vào trong (hay ra ngoài) dấu căn để so sánh các căn bậc 2.
VD5: So sánh
và
GV làm C1
Yêu cầu hs làm cách khác
I/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
Với A,B ≥ 0.
Có là phép biến đổi đưa t/s ra ngoài dấu căn.
VD1:
=
VD2: Rút Gọn:
=
=
=
=
Tổng Quát:
Với A,B ≥ 0 ta có:
tức là
Nếu A ≥ 0, B ≥ 0 thì
Nếu A < 0, B ≥ 0 thì
VD3: Đưa t/số ra ngoài dấu căn.
a)
=
Vì x,y ≥ 0
b)
=
= vì x≥ 0
y<0
II/ Đưa thừa số vào trong dấu căn:
với A ≥ 0, B ≥ 0 ta có:
Với A<0 và B ≥ 0 ta có:
VD4: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a)
b)
VD5: So sánh và
Có 3
Vì
CỦNG CỐ :
* Cho biết câu nào đúng, câu nào sai (cả lớp dùng bảng con)
1) 3)
2) 4)
5) (a≥0)
* Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn (dưới dạng công thức).
* GV: để rút gọn và so sánh các căn bậc hai, ta có thể sử dụng phép biến đổi trên (tùy từng bài).
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
- Học bài. Làm bt 45-46 (SGK).
File đính kèm:
- DS-9.doc