Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 15 - Tiết 29 : Ôn tập chương 2

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến ; đồ thị hàm số y=ax+b và cách vẽ ; điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau ; hệ số góc của đường thẳng

 Tính được giá trị của hàm số, vẽ được đồ thị hàm số, nhận xét hàm số đồng biến, nghịch biến ; nhận dạng được những đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, biết được tung độ gốc ; biết tìm tham số, hệ số để những đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau

 Thấy được mối quan hệ giữa hàm số và biến số ; tính đồng biến, nghịch biến ; thấy được tính chất song song và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 15 - Tiết 29 : Ôn tập chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Ngày soạn : Tiết 29 Ngày dạy : Ôn tập chương 2 A. Mục đích yêu cầu : Nắm được khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến ; đồ thị hàm số y=ax+b và cách vẽ ; điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau ; hệ số góc của đường thẳng Tính được giá trị của hàm số, vẽ được đồ thị hàm số, nhận xét hàm số đồng biến, nghịch biến ; nhận dạng được những đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, biết được tung độ gốc ; biết tìm tham số, hệ số để những đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau Thấy được mối quan hệ giữa hàm số và biến số ; tính đồng biến, nghịch biến ; thấy được tính chất song song và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 40p 5p 5p 5p 5p 5p 5p 10p 3p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Luyện tập : Đặt câu hỏi 1 ? Đặt câu hỏi 2 ? Hàm số đồng biến khi nào ? Hàm số nghịch biến khi nào? Tại giao điểm nằm trên trục tung thì có đặc điểm gì ? Đths y=(a-1)x+2 song song với đths y=(3-a)x+1 khi nào ? Đths y=kx+m-2 và đths y=(5-k)x+4-m trùng nhau khi nào ? Đths y=(k+1)x+3 và đths y=(3-2k)x+1 song song nhau khi nào ? Đths y=(k+1)x+3 và đths y=(3-2k)x+1 cắt nhau khi nào? Hai đường thẳng trùng nhau khi nào ? Tại giao điểm C thì hoành độ và tung độ của hai đường thẳng ntn ? Để tìm AC, BC ta pls ? 4. Củng cố : Nhắc lại về hệ số góc 5. Dặn dò : Tiết sau học sang chương 3 : Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn a. Hàm số đồng biến khi a>0 b. Hàm số nghịch biến khi a<0 a. Cắt nhau khi aa’ b. Song song nhau khi a=a’, bb’ c. Trùng nhau khi a=a’, b=b’ m-1>0 5-k<0 Tung độ gốc bằng nhau a-1=3-a k+1=3-2k k+13-2k a=a’; b=b’ Bằng nhau Áp dụng định lí Pitago 32a. Hàm số đồng biến khi : m–1>0m>1 32b. Hàm số nghịch biến khi : 5–k5 33. Đths y=2x+3+m cắt đths y=3x+5-m tại điểm trên trục tung khi : 3+m=5-mm=1 34. Đths y=(a-1)x+2 song song với đths y=(3-a)x+1 khi : a-1=3-aa=2 35. Đths y=kx+m-2 và đths y=(5-k)x+4-m trùng nhau khi : 36a. Đths y=(k+1)x+3 và đths y=(3-2k)x+1 song song nhau khi : k+1=3-2k 36b. Đths y=(k+1)x+3 và đths y=(3-2k)x+1 cắt nhau khi : k+13-2k 36c. Hai đường thẳng trên không thể trùng nhau vì bb’ 37a. 37b. A(-4;0) ; B(;0) Phương trình hđgđ C : 0,5x+2=5-2x x=y= Vậy : C(;) 37c. AB=OA+OB=4+= AC2=+= AC= BC2=+= AC= 37d.

File đính kèm:

  • docTiet 29.doc