Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 31 - Tiết 61 : Luyện tập

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được các dạng phương trình có thể qui về phương trình bậc hai và cách giải

 Giải thạo các dạng phương trình có thể qui về phương trình bậc hai

 

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 31 - Tiết 61 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn : Tiết 61 Ngày dạy : Luyện tập A. Mục đích yêu cầu : Nắm được các dạng phương trình có thể qui về phương trình bậc hai và cách giải Giải thạo các dạng phương trình có thể qui về phương trình bậc hai B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 40p 5p 5p 5p 5p 5p 5p 5p 5p 3p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Luyện tập : Biến đổi đưa về dạng ax4+bx2+c=0 (a0) ? Đặt x2=t (t0) ta được phương trình bậc hai nào ? Giải phương trình bậc hai trên ? Suy ra nghiệm của x ? Biến đổi đưa về dạng ax2+bx+c=0 (a0) ? Giải phương trình bậc hai trên ? Tìm ĐKXĐ của phương trình ? Biến đổi phương trình trên ? Tìm ĐKXĐ của phương trình ? Biến đổi phương trình trên ? Tích bằng 0 khi nào ? Phân tích thành nhân tử ? Tích bằng 0 khi nào ? Nhận xét xem có bộ phận nào chung ? Nhận xét xem có bộ phận nào chung ? 4. Củng cố : Nhắc lại cách giải phương trình trùng phương 5. Dặn dò : Làm các bài tập còn lại 5x4+3x2-26=0 5t2+3t-26=0 t1=2, t2=(loại) Với t1=2x2=2x1=-, x2= 2x2+8x-11=0 x1=,x2= ĐKXĐ : x3, x-3 =+ 14=x2-9+x+3=0 x2+x-20=0 ĐKXĐ : x-1, x4 = 2x2-8x=x2-x+8 x2-7x-8=0 3x2-7x-10=0 hoặc 2x2+ (1-)+-3=0 (0,6x+1)(x2-x-1)=0 0,6x+1=0 hoặc x2-x-1=0 Đặt x2+x=t ta được phương trình bậc hai 3t2-2t-1=0 Đặt =t ta được phương trình bậc hai t2-6t-7=0 37b. 5x4+2x2-16=10-x2 5x4+3x2-26=0 Đặt x2=t (t0) ta được phương trình bậc hai 5t2+3t-26=0 t1=2, t2=(loại) Với t1=2x2=2x1=-, x2= Vậy phương trình có hai nghiệm x1=-, x2= 38b. x3+2x2-(x-3)2=(x-1)(x2-2) 2x2+8x-11=0 x1=,x2= Vậy phương trình có hai nghiệm x1=,x2= 38e. =1- ĐKXĐ : x3, x-3 x2+x-20=0 x1=4, x2=-5 Vậy phương trình có hai nghiệm x1=4, x2=-5 38f. = ĐKXĐ : x-1, x4 x2-7x-8=0 x1=-1 (loại), x2=8 Vậy phương trình có một nghiệm x=8 39a. (3x2-7x-10)(2x2+(1-)+ -3)=0 3x2-7x-10=0 hoặc 2x2+ (1-)+-3=0 * Với 3x2-7x-10=0x1=-1, x2= * Với 2x2+ (1-)+-3=0 x3=1, x4= Vậy phương trình có bốn nghiệm : x1=-1, x2=, x3=1, x4= 39c. (x2-1)(0,6x+1)=0,6x2+x (0,6x+1)(x2-x-1)=0 0,6x+1=0 hoặc x2-x-1=0 * Với 0,6x+1=0x= * Với x2-x-1=0x1=, x2= Vậy phương trình có bốn nghiệm : x1=, x2=, x3= 40a. 3(x2+x)2-2(x2+x)-1=0 Đặt x2+x=t ta được phương trình bậc hai 3t2-2t-1=0 t1=1, t2= Với t1=1x2+x-1=0x1= , x2= Với t2=3x2+3x+1=0 (vô nghiệm) Vậy phương trình có hai nghiệm x1=, x2= 40c. x-=5+7 Đặt =t ta được phương trình bậc hai t2-6t-7=0 t1=-1 (loại), t2=7 Với t2=7=7x= 49 Vậy phương trình có một nghiệm x=49

File đính kèm:

  • docTiet 61.doc